TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Hiệp ước Paris 23 tháng 10 năm 1991


Hiệp ước Paris được ký sau các cuộc đàm phán liên tiếp giữa Sihanouk và Hun Sen từ năm 1987. Cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối Cộng sản và Tự do cũng kết thúc vào năm 1989 bằng sự sụp đổ của hệ thống Cộng sản. Liên Bang Soviet đứng đầu khối cộng sản, còn Hoa Kỳ đứng đầu khối tự do, dân chủ. Soviet là kẻ hỗ trợ bọn Yuon Cộng sản về kỹ thuật, chuyện gia, vũ khí, vật chất và lương thực. Lúc đó chuyên gia Soviet gần 100,000 người bao gồm chuyên gia ngắn hạn và dài hạn làm việc tại Việt Nam. Riêng Trung Quốc, Hoa Kỳ và các nước thuộc cộng đồng AESEAN ủng hộ phong trào đấu tranh của 03 nhóm đấu tranh Khmer.



Ba nhóm đấu tranh này gồm: Mặt trận Giải phóng Nhân dân Khmer của Ngài Sơn Sann, Kampuchea Dân chủ do Khieu Samphorn lãnh đạo, và Funcinpec của đức Vua Norodom Sihanouk.

Nhờ Trung Quốc, Hoa Kỳ, và các nước ASEAN đặt áp lực lên chính quyền Hà Nội, và cùng lúc đó chính quyền Cộng sản Soviet, người cha đở đầu của Cộng sản Yuon sụp đổ, Yuon không còn người hỗ trợ, rơi vào thế cô lập hoàn toàn. Yuon và chính quyền Cộng sản bù nhìn Bảy tháng Giêng phải chịu thất bại lực lượng đấu tranh Khmer và Trung Quốc, Hoa Kỳ, cũng như các quốc gia ASEAN trên phương diện ngoại giao. Về phương diện chính trị, Yuon cho lực lượng quân sự chính quy rời khỏi Kampuchea nhưng vẫn bố trí lực lượng quân sự ngụy trang dân sự ở lại Kampuchea dưới sự che đậy và yểm trợ của đảng Nhân dân Kampuchea – Hun Sen.

Rút quân ra khỏi Kampuchea, Yuon thoát khỏi sự cáo buộc xâm lược trên trường quốc tế, Yuon đánh lạc hướng của thế giới rằng chiến tranh ở Kampuchea là một cuộc nội chiến chứ không phải là cuộc chiến tranh xâm lược vì không còn có sự can thiệp của Việt Nam.

Hiệp ước Paris được ký là kết quả của nhiều  cuộc đàm phán dài và liên tục giữa Hun Sen và Sihanouk. Hiệp ước này được ký vào ngày 23 tháng 10 năm 1991 với Pháp và Indonesia là đồng chủ tịch và có sự tham gia ký kết của đại diện 4 lực lượng quân sự chính trị của Kampuchea là: Sơn Sann, đại diện Mặt trận Giải phóng Nhân dân Khmer ; Noromdom Sihanouk, Mặt trân Funcinpec ; Khieu Samphorn, Kampuchea Dân chủ ; và Hun Sen, đại diện Quốc gia Kampuchea. Hai quốc gia Pháp và Indonesia làm đồng chủ tịch của Hiệp ước này là vì hai quốc gia này giữ vị thế trung lập và không tham dự vào cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 3.

Hiệp ước Paris được ký kết, các lực lượng quân sự ở Kampuchea tiến hành ngừng bắn và bắt đầu xây dựng Kampuchea thành một quốc gia dân chủ, hòa bình bằng cuộc cầu cử bằng lá phiếu phổ thông, được Liên Hiệp Quốc tổ chức (tổ chúc UNTAC) vào năm 1993.

Sau cuộc bầu cử thống nhất, dân chủ đầu tiên này, đảng Funcinpec cho Norodom Ranarith lãnh đạo thắng lợi với 58 ghế trong Quốc hội. Đảng Nhân dân Kampuchea thất bại với 51 ghế trúng cử. Hun Sen thành lập khu vực tự trị  ở phía Đông sông Mekong, chuẩn bị chiến tranh.

Đức vua Sihanok, do không muốn người Khmer có thêm một cuộc chiến tranh nào nữa, Ngài đuổi Lực lượng Bảo an Liên Hiệp Quốc ra khỏi Kampuchea, tiến hành đàm phán hòa bình với Hun Sen và đồng ý phân chia quyền lực cho Cộng sản Hun Sen – dưới sự yểm trợ của Yuon. Hun Sen được bổ nhiệm làm đồng Thủ tướng (Kampuchea cùng một lúc có 2 Thủ tướng là Ranarith và Hun Sen).

Hiệp ước Paris ký ngày 23 tháng 10 năm 1991 là một bước ngoặc lịch sử hết sức quan trọng đối với người Khmer và là ước mơ của toàn thể của người Khmer. Hiệp ước này mang đến Hòa bình, Dân chủ, Tự do, và Công bằng cho người Khmer ở Kampuchea vào năm 1993. Thế nhưng, Hiệp ước này không được tôn trọng và trở thành vô nghĩa do bọn Cộng sản độc tài Hun Sen không tuân thủ Hiệp ước, lại còn tiến hành cuộc đão chánh, giết hại những người yêu nước trong hai ngày 5 và 6 tháng 7 năm 1997, tiếp tục xâm hại Nhân quyền. Tên độc tài Hun Sen là công cụ của Yuon, đưa đất nước Khmer trở lại chuyên chế cộng sản và nằm dưới sự cai trị của Yuon.

Thể chế Dân chủ tái sinh ở Kampuchea
Thể chế Dân chủ được tái sinh khi Liên Hiệp Quốc tổ chức cuộc bầu cử tự do, công bằng ở Kampuchea hồi năm 1993.

Người Khmer phải chịu tổn thất nặng nề trong cuộc chiến tranh xâm lược của Yuon. Yuon là kẻ đắc lợi mọi mặt, từ tư liệu sản xuất ngành công nghiệp của Kampuchea, tài nguyên rừng, khoán sản, tài sản của nhân dân… đều bị Yuon mang đi. Đất đai của Kampuchea cũng dần dần thuộc về quyền quản lý của Yuon thông qua các hiệp ước, hiệp định phi pháp mà chính quyền bù nhìn Phnom Penh ký kết với bọn Thực dân Hà Nội.

Ta thấy, cuộc bầu cử 1993 có sự tham gia của đông đảo nhân dân Khmer vì họ đã chịu khổ sở dưới sự kìm kẹt, cai trị của bọn cộng sản Hun Sen và Thực dân Yuon, họ thèm khát thay đổi đất nước Khmer từ một quốc gia Cộng sản độc tài thành một quốc gia dân chủ. Tuy nhiên, ước vọng này không thể thành sự thật được do Đức vua Sihanouk không cho Liên Hiệp Quốc duy trì lực lượng quân sự ở Kampuchea và Ngài cho Hoàng tử Ranaith chia sẽ quyền lực cho Hun Sen.

Sở dĩ Đức vua Sihanouk làm như vậy vì Ngài không muốn người Khmer phải chịu bất kỳ cuộc chiến tranh nào nữa và cũng không muốn ngoại bang điều khiển đất nước Kampuchea thêm nữa.

Từ giai đoan 1993 đến 1997, đất nước Kampuchea nằm dưới sự lãnh đạo của 2 đồng Thủ tướng. Thời gian này, người Khmer tạm thời được hưởng một chút dân chủ trong thời gian ngắn ngủi này. Tuy nhiên, đến tháng 7 năm 1997, Hun Sen tiến hành cuộc đảo chánh, lật đổ chính quyền dân chủ và thủ tiêu hơn 280 nhà yêu nước. Tổ quốc Kampuchea lại một lần nữa bọn Cộng sản độc tài và trở lại nằm dưới ách thống trị của bọn Thực dân Yuon đến tận ngày hôm nay.

Kỳ sau: Hun Sen và Yuon đang từng ngày tàn phá Kampuchea.



1 Response to "TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Hiệp ước Paris 23 tháng 10 năm 1991"

  1. " Luật là của kẻ mạnh" - Sir Adolf Hitler

    ReplyDelete

Most Popular

Most read this month