Thấy gì từ vụ chùa Ô Răng


Hoàng Oanh| Thông tin từ đài Á Châu Tự Do Việt Ngữ cho biết, hồi ngày 30 tháng 3 vừa qua, lực lượng công an mặc thường phục đến chùa Phno Reang (Yuon gọi là chùa Ô Răng) yêu cầu chư tăng và Phật tử chùa này tháo gở các lều, chòi phục vụ các nghi thức «đắp núi cát» truyền thống của người Khmer.

Theo một vị tỷ  kheo của chùa này thì nguyên nhân mà chính quyền buộc nhà chùa phải tháo dỡ công trình này là vì có treo cờ Khmer Kampuchea Krom. Tuy nhiên, nhà chùa và Phật tử thì cho rằng họ chỉ đơn giản là trang trí công trình của mình với màu sắc của cờ Phật giáo.

Cờ Phật giáo và cờ Khmer Krom

Cờ Phật giáo gồm có sáu vạch với năm màu: xanh, vàng, đỏ, trắng, cam và một vạch có đủ năm màu trên. Cờ Phật giáo có thể treo theo chiều ngang hoặc chiều dọc. Nếu treo chiều ngang thì vạch thứ nhất là màu xanh, kế đến là màu vàng, … màu cam, vạch cuối cùng có màu xanh trên nhất và màu cam dưới cùng. Nếu treo dọc thì vạch màu xanh ở phía trên nhất, vạch màu cam là vạch thứ năm và vạch cuối cùng có màu xanh ở phía ngoài cùng bên trái và cuối cùng là màu cam ở ngoài cùng bên phải.

Cờ Khmer Kampuchea Krom được thiết kế với 3 màu trùng với 3 màu đầu tiên của cờ Phật giáo là xanh, vàng, và đỏ. Cờ Khmer Krom chỉ được treo ngang chứ không thể treo dọc (sẽ nhầm lẫn với quốc kỳ của một số dân tộc khác).

Rõ ràng, một người không có vấn đề về thị giác và với một khả năng tư duy bình thường có thể phân biệt số lượng màu sắc trên một vật thể. Vậy thì không lý do gì chính quyền cộng sản Hà Nội lại không thể phân biệt được màu sắc được trang trí tại chùa Ô Răng là màu Phật kỳ hay màu cờ Khmer Kampuchea Krom.

Người sợ ma đi đêm, nhìn đâu cũng thấy ma

Đó là nhận xét của ông Trần Mann Rinh, Trưởng ban Kế hoạch của Liên Minh Khmer Kampuchea Krom (KKF) có trụ sở tại Hoa Kỳ.

Nếu như vậy, chính quyền Cộng sản Yuon thuộc loại quá sợ hãi nên thị giác và khả năng tư duy không thể hoạt đồng bình thường hoặc giả họ có một nỗi sợ hãi lớn đến mức nhìn lá cờ Phật giáo lại thấy cờ Khmer Kampuchea Krom.

Từ giữa năm 2014, cộng đồng người Khmer Krom tại Kampuchea và ở một số quốc gia khác liên tiếp tổ chức các cuộc biểu tình trước Đại sứ quán cộng sản Yuon để phản đối phát biểu của ông Trần Văn Thông, khí ấy là tham tán và phụ trách chính trị đối ngoại của tòa đại sứ búa liềm Việt Nam tại Kampuchea, rằng Kampuchea Krom (Yuon gọi là Nam Bộ) là lãnh thổ của Yuon từ rất lâu đời.

Trong các cuộc biểu tình này, nhiều lần quốc kỳ của Cộng sản Yuon bị chà, đạp, giày xéo, bị đốt, và thậm chí là bị dám vào mông chó. Những diễn biến này là những cú sốc liên tiếp gián xuống đầu Hà Nội làm cho Hà Nội bẽ bàng vì bấy lâu nay Yuon luôn tự cho mình cái địa vị là anh cả của ba nước Đông Dương.

Ban đầu, chính quyền Hà Nội lớn tiếng tức giận «hành vi xúc phạm» dân tộc Yuon của người Khmer Krom, họ la lối yêu cầu, lên án, … Rồi dần sau đó, khi các cuộc biểu tình diễn ra lâu hơn, với quy mô lớn hơn và nhiều hành vi «xúc phạm» hơn được thực hiện thì Hà Nội dần nhỏ tiếng và cuối cùng là im lặng.

Người Yuon như kẻ nghiện đang say thuốc, đang trong giấc mộng bá chủ Đông Dương thì bị người Khmer Krom cho gáo nước lạnh, thoát khỏi trạng thái đê mê sang trang thái thức tỉnh. Tuy nhiên, do Yuon đã quen với giấc mơ dài và bị đánh thức quá thô bạo đã khiến người Yuon sợ hãi.

Như trẻ con sợ đau, khóc lóc, sợ hãi khi thấy roi, người Yuon bị ám ảnh bởi cờ xanh, vàng, đỏ, lá cờ Khmer Kampuchea Krom phất phới tung bay trong các cuộc biểu tình đánh thức Yuon.

Do bị cờ Khmer Kampuchea Krom làm cho ám ảnh nặng nề, người Yuon nhìn đâu cũng thấy cờ Khmer Kampuchea Krom. Cờ 5 màu của Phật giáo thành cờ Khmer Krom, các mãnh vãi màu được dùng trang trí cũng thành cờ Khmer Krom. Đối với Yuon, cờ Khmer Krom có mặt khắp nơi.

Và cờ Khmer Krom là những cơn ác mộng cho Yuon chăng?

Khi sợ hãi, người ta có những cách thức phản ứng khác nhau. Kẻ khôn ngoan chọn biện pháp tự mình vượt qua nỗi sợ hãi, kẻ vô dụng thì chọn biện pháp tránh đối mặt.

Kẻ yếu thế thường chạy trốn để tránh đối mặt, còn những kẻ quen bản chất hung hăng thì chọn cách phá hoại. Và cộng sản Yuon chọn cách phá hoại. Họ cho phá hủy những thứ mà họ cho là cờ Khmer Krom.

Và đó là phản ứng của những kẻ có bản chất hung hăng và vô dụng. Một dạng phản ứng có bản chất như Chí Phèo.

Không dám thừa nhận

Sợ hãi mà không thể đối mặt, người Yuon chọn biện pháp phá hoại để khỏi phải gặp cờ Khmer Krom (thực chất là cờ Phật giáo), tuy vậy, họ không dám thừa nhận hành vi yếu thế của mình.

Trong cuộc phỏng vấn với phóng viên đài Á Châu Tự Do, một người được cho là lãnh đạo ngành an ninh huyện Cầu Ngang, liên tục lập đi lập lại điệp ngữ «tui hổng biết!» giống hệt những gì mà Trần Xuân Nghiêm, Giám đốc sở Ngoại vụ tỉnh Kiên Giang trả lời khi được hỏi về việc lấy cắp tài sản của công dân Kampuchea.

«Tụi tui hổng biết!!!»

Hổng biết thiệt hay mấy ông nhát quá hổng dám thừa nhận?

Từ trước đến nay, Yuon luôn xây dựng hình ảnh «một Việt Nam thân thiện» trên trường quốc tế. Trên các diễn đàn quốc tế Yuon hát đi hát lại bài hát «chúng tôi tôn trọng nhân quyền». Bởi khi mang tiếng là một quốc gia không thân thiện thì cả thế giới (trừ các nước độc tài như Yuon) sẽ bỏ rơi Việt Nam, khi đấy thì Yuon, một thời rân cổ «tao đánh thắng Thực dân Pháp, đập tan Đế quốc Mỹ», sẽ phải chết đói. Đói thật! Do đó mà Yuon cố công tô màu, trét mực để cho thế giới thấy Việt Nam «hiền lành»«lương thiện».

Chiếc áo không làm nên thày tu, đương nhiên những hành động của Yuon không sớm thì muộn sẽ phản ánh với trường quốc tế về bản chất của chính quyền Hà Nội.


Dù thế giới đã biết hay chưa biết về bản chất của Cộng sản Yuon thì có một sự thật đáng thương là dân tộc Yuon đang được đại diện bằng một lũ đê hèn, vô dụng.

0 Response to "Thấy gì từ vụ chùa Ô Răng"

Post a Comment

Most Popular

Most read this month