Sơn Ngọc Minh, một tên Yuon giả danh là em ruột của Sơn Ngọc Thanh Được chính quyền 7 tháng Giêng của tay sai Yuon nhớ ơn |
Năm 1946, sự xung đột giữa người Khmer – Yuon vẫn tiếp tục diễn ra cho
đến khi Pháp quay lại Indochina, đến tháng 4, Pháp bắt đầu trấn áp các cuộc
chém giết giữa người Yuon và người Khmer. Trong giai đoạn đó, lợi dụng thời cơ
ông Sơn Ngọc Thành bị Pháp bắt đi Pháp, Khmer Krom không có người lãnh đạo,
Yuon Hồ Chí Minh chọn một người Yuon tên Nguyễn Ngọc Minh (Tên thật là Phạm Văn
Hứa), hay còn gọi là Acharj Mean cho đi tu học ở chùa Saom Keurk, Phnom Penh. Y
được Hồ Chí Minh cho đổi tên thành Sơn Ngọc Minh và giả danh là em trai của ông
Sơn Ngọc Thành để lãnh đạo phong trào
Khmer Krom. Y tuyên truyền, lôi kéo để người Khmer Krom và Khmer Kandal vào đảng
cộng sản Indochina. Thời điểm đó, có hàng nghìn nhân sĩ trí thức, những người
yêu nước, và đồng bào Khmer Krom vào rừng phục vụ đảng cộng sản Indochina do tưởng
rằng Sơn Ngọc Minh chính là em ruột của Sơn Ngọc Thành.
Mặt khác, Yuon Việt Minh thay đổi chiến thuật,
sử dụng chiến tranh tâm lý. Yuon cấm người Yuon nhắc đến chuyện quá khứ Yuon và
Khmer và tuyên truyền với người Khmer rằng Đất Kampuchea Krom là của người
Khmer, Yuon Việt Minh chỉ đến để giúp đỡ, hợp tác với người Khmer, người Lào
đánh đuổi Pháp ra khỏi Indochina. Một khi Indochina độc lập, Yuon sẽ trở lại đất
Yuon là vùng Bắc Kỳ, còn đất Khmer, đất Lào thì phải trả lại cho người Khmer,
người Lào vì Khmer và Lào là chủ hai vùng đất này. Hơn nữa, đối với những địa
phương có đông người Khmer như Preah Trapeang, Khleang, Polleav, Yuon cho người
Khmer làm tỉnh trưởng. Luận điệu tuyên truyền của Yuon sử dụng ở Kampuchea,
Kampuchea Krom và Lào làm cho nhiều người tin tưởng Yuon, đặc biệt là vua
Norodom Sihanok cũng tin tưởng vào luận điệu lừa mị của Yuon.
Thời điểm đó, rất nhiều người Khmer, Lào
theo Yuon vào rừng và đánh diệt Pháp hết sức hăng say. Riêng những người Khmer
Krom không tin tưởng Yuon, không chạy vào rừng với Yuon cũng tiếp tục bảo tồn, phát
triển văn hóa, văn minh Khmer đến mức có được chương trình học bằng tiếng Khmer
tại các trường học Pháp – Khmer.
Ở các phum đều thành lập lớp học bình dân dạy chữ Khmer, Kinh Pháp cú (Dhamapada), Kinh
tụng, Kinh Công phu, Đạo đức, Truyền thống, Văn hóa Khmer. Các phong trào này
không có người lãnh đạo rõ ràng, người Khmer làm theo sự chỉ đạo của những người
có uy tính tại địa phương, hơn nữa, thời điểm đó, người Khmer Krom không có sự
thống nhất và thiếu liên hệ giữa các địa phương với nhau.
Năm 1949, Ngài Đại đức Uk Wann Ngài Đại đức
Lâm Em xây dựng một ngôi chùa Khmer tại thành phố Prey Nokor, đặt tên là chùa
Chant Reangsey (Cānda Raṇsī). Sau khi chùa đã xây dựng xong, các vị Đại
đức có uy tính và các Phật tử là nhân sĩ trí thức ở thành phố Prey Nokor, thống
nhất thành lập một Ủy ban Trung ương ở Prey
Nokor, rồi thành lập Ủy ban Tỉnh, Ủy ban chùa. Sau đó thành lập các Ủy ban srok
để giúp việc cho Ủy ban tỉnh. Ủy ban này đượcc gọi là Ủy ban Phật giáo
Theravāda Trung tâm do Ngài Đại đức Lâm Em làm Chủ tịch, Ngài cũng là
trụ trì đầu tiên của chùa Chanta Reangsey. Riêng các Phật tử thì phụ trách giúp
việc Ủy ban Tăng-già, phụ trách các công tác xã hội, xây cốc, sālā, Chánh điện
(Vihāra), và cúng dường Tứ vật dụng (là các nhu yếu phẩm mà người tu hành cần).
Ngoài ra Ủy ban này còn phụ trách liên hệ với các Ủy ba Phật giáo khác, các tổ
chức xã hội ngoài Phật giáo, như các công ty, xí nghiệp, …
Ủy ban Phật giáo Theravāda gặp phải sự trở
ngại lớn là sự cấm đoán và theo dõi các hoạt động của Ủy ban Giáo hội Phật giáo
Việt Nam thuộc Bộ Chiến tranh Tâm lý của Bộ Quốc Phòng, thành lập năm 1955 do
tên Đại Tá Kim Khanh làm chủ tịch. Sau đó, chính quyền Yuon Cộng Hòa cho y lên
giữ chức Tổng Cục trưởng Bộ Phát triển Đời sống người Việt gốc Miên. Giáo hội
Phật giáo Xã hội người Việt gốc Miên nà, vào năm 1958, dưới thời của Ngô Đình
Diệm đã cản trở sự bảo tồn và truyền bá chữ viết và văn hóa Khmer Kampuchea
Krom đặc biệt là cản trở các hoạt động của Ủy Ban chùa Chanta Reangsey. Họ
tuyên bố cho xóa bỏ chữ Khmer trong các chương trình giảng dạy, tách Tăng-già
và Phật tử ra khỏi Ủy ban Phật giáo Theravāda, cáo buộc những người Khmer yêu
nước là cộng sản rồi bắt và hành hạ cho đến chết những người Khmer yêu nước làm
cho một bộ phận người Khmer Krom không thể chịu nỗi, phải chạy vào rừng với cộng
sản.
Ngày 21 tháng 5 năm 1949, Quốc hội Cộng hòa
Pháp thông qua dự chuyển giao Cochinchine cho Yuon quản lý. Ngày 4 tháng 6 năm
1949, Tổng thống Cộng hòa Pháp là Vincent Auriol ký sắc lệnh ban bố luật
733-49, chuyển vùng đất Cochinchine dưới quyền quản lý của vua Yuon Bảo Đại, đi
ngược lời lời hứa của Tổng thống tiền nhiệm là La Grandiere có viết gửi cho vua
Norodom là: “Khi Pháp rút khỏi Indochina, Pháp sẽ giao trả lại vùng đất
Kampuchea Krom cho Chính quyền Hoàng gia Kampuchea”. Kể từ thời điểm đó,
Khmer bị mất đi 1 phần lãnh thổ rộng 67,600 km2, dân số 4 triệu người và hơn
570 ngôi chùa (tại thời điểm năm1949)
Yuon cộng sản và Yuon phi cộng sản đều hết
sức vui mừng vì không tốn một viên đạn nào, Yuon lại tự nhiên được cả một vùng
đất trù phú này. Yuon lại có thêm hội hành hạ người Khmer Krom một lần nữa theo
chính sách tàn bạo, man rợ mới khiến cho hàng vạn người Khmer Krom phải rời bỏ
quê hương, nhà cữa, để lại đất đai cho Yuon sinh sống. Cũng trong thời gian
này, Hội Vì Sự Giáo dục Đạo đức Trí tuệ và Thể chất của Khmer Cochinchine (Association
pour l’amelioration morale, intellectuelle etphysique des Cambodgiens de
Cochinchine) của Ngài Oknha Lâm Em cũng phải chuyển trụ sở từ tỉnh Khleang,
Kampuchea Krom đến Đại lộ Kampuchea Krom ở Phnom Penh và đổi tên lại thành Hội
Ái Hữu Khmer Kampuchea Krom vẫn còn hoạt động đến ngày nay.
Văn hóa, văn minh Khmer bị Yuon thực hiện
chính sách Yuon hóa dần dần.
0 Response to "SƠN NGỌC THÀNH, SƠN THÁI NGUYÊN VÀ PHONG TRÀO KHMER SEREY KỲ 3. RỜI QUÊ HƯƠNG (Phần 2)"
Post a Comment