KC50 LÀ GÌ?
Những người không sinh trưởng
trong thời kỳ này hoặc có liên quan thường không biết về sự kiện này. Người ta
chỉ biết được "KC50" qua Nghị quyết số 183 NQ/HĐNN8 của Hội đồng Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ông Nguyễn Chí Công (Chủ tịch nước)
ký hồi ngày 22 tháng 8 năm 1989, giao Viên Kiểm sát nhân dân Tối cao kiểm tra
lại vụ án KC50 tại Cửu Long. Tuy nhiên, với những người Khmer trưởng thành hồi
những năm cuối 1980 ở Preah Trapeang, Long Hor (Yuon gọi là Cửu Long hay Trà
Vinh và Vĩnh Long) nói riêng và người Khmer ở Kampuchea Krom nói chung,
KC50 là một sự kiện đau lòng và là một sự kiện phơi bày bản chất của dân tộc
Yuon đối với người Khmer.
Theo ông Thạch Sang (còn gọi là
Mao) – Cố Chủ tịch Hội Ái hữu Khmer Kampuchea Krom thì K là từ viết tắt của Khmer và C là viết tắt của từ Chết. Như vậy, KC50
nghĩa là làm cho Khmer chết
50% nữa, tức là giết cho hết số người Khmer còn sót lại sau sự kiện 16
tháng 11 năm 1976, giết cho
hết người Khmer.
Còn theo ông Thạch Vong, từng
là Phó Chủ tịch thứ 2 Ủy ban lãnh đạo Tăng-già Khmer Krom tỉnh Preah Trapeang
đấu tranh giành quyền tự do, thì khi quê hương đang trong thời kỳ loạn lạc (từ
năm 1975) bổng dung xuất hiện một từ mới. Mỗi khi Yuon bắt giam một người Khmer
Krom nào, chúng đều gọi người đó là KC. K là Khmer, C là Chết. Còn 50 ở đây là
50%, tức Yuon chỉ chú ý đến những người am tưởng về văn hóa, ngôn ngữ, Phật
giáo và có tinh thần yêu thương dân tộc và là những người không chịu sự cai trị
của Yuon, chúng sẽ giết sạch và chỉ để lại những người Khmer bình thường, ngu
ngơ, thiếu kiến thức để chúng dễ dàng thi hành chính sách Yuon hóa lên người
Khmer.
Như vậy, KC50 là từ giết tắt
của kế hoạch thanh trừ những người Khmer Krom không chấp nhận sự cai trị của
Yuon nhằm thực hiện âm mưu xóa bỏ dân tộc, văn hóa tôn giáo Khmer ở Kampuchea
Krom.
Khmer Krom là dân mạnh mẽ, là
nhóm người Khmer được Đức vua Chey Vormann thứ VII cử đi giữ gìn bờ cỏi và là
người cai quản lãnh thổ phía Đông Nam Tổ quốc. Rồi khi quê hương thăng trầm,
người Khmer Krom nổi trôi theo số phận. Mấy thế kỷ nay, người Khmer Krom phải
sống dưới sự áp bức của hàng ngàn quân xâm lược Yuon. Tuy nhiên, người Khmer
Krom vẫn luôn cố gắng giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc mình.
Đất nước Kampuchea qua nhiều
cuộc biến đổi thăng trầm, thời kỳ Xã hội Dân Chủ nghĩa (1955 – 1968), thời kỳ
Cộng Hòa Khmer (1970 – 1975), thời kỳ Kampuchea Dân chủ (1975 – 1979), thời kỳ
Cộng hòa Dân chủ Kampuchea (1979 – 1985), thời kỳ Nhà nước Kampuchea (1985 –
1993), thời kỳ Vương quốc Kampuchea (1993 – đến nay). Dù thăng hay trầm, suy
hay thịnh thì người Khmer ở Kampuchea Krom vẫn chưa từng được một phút giây nào
thoát khỏi sự khổ đau dưới ách đô hộ của Yuon xâm lược.
Người Khmer Krom luôn phải sống
trong cảnh mất tự do và chưa bao giờ nhận được quyền tự do tôn giáo và tín
ngưỡng. Tăng-già bị Yuon buộc xuất tu, buộc phải lao động nặng nề, buộc phải
trồng trọt, buộc phải nuôi heo, nuôi gà trong chùa. Chúng buộc thanh niên nam
nữ Khmer Krom phải cần súng ra chiến trường Kampuchea để bắn nhau với những
người anh em Khmer của mình (Khmer Đỏ), thậm chí, chúng còn buộc người Khmer
Krom đi làm bia đở đạn ở các tỉnh dọc biên giới Yuon – Trung Quốc. Những người
khác phải sống trong tù tội, gông cùn. Những đền, chùa, tháp, những gì thuộc về
người Khmer đều bị Yuon phá nát, cuộc sống của người Khmer bị đảo ngược , kết
cấu xã hội Khmer bị Yuon hóa hoàn toàn.
KHMER KROM LY HƯƠNG
Hoàn cảnh đó, hằng vạn người
Khmer phải đứt ruột lìa bỏ quê hương tìm đường sống sót.
Khi đến
đất Kampuchea Kandal, tưởng chừng đã về nhà anh em ruột thịt, sẽ được sống
trong yên bình hạnh phúc, nhưng người Khmer Krom phải bị bọn Khmer tay sai Yuon
và bọn Yuon gián điệp nằm trong chính quyền bù nhìn Yuon giật dây bắt đưa về
cho Yuon xử lý. Tháng 6, năm 1986, Yuon bắt trói 700 người Khmer Krom, có già
có trẻ trên 9 chiếc thuyền rồi giật mìn cho chìm xuồng chết trên sông Mekong,
đoạn qua srok Kien Svay, tỉnh Kandal, cách Phnom Penh 9km.
Những
người Khmer Krom khác may mắn thoát nạn, chạy đến các trại tỵ nạn dọc biên giới
Khmer – Syam. Trên đường trốn chạy từ Kampuchea đến Thái, người Khmer Krom lại
một lần nữa bị giết hại vì bị cho là Yuon do nói giọng Khmer Krom khác với
giọng Khmer Kandal. Không những thế, họ còn bị những người mặc quân phục, có
mang vũ khí chặn đường cướp bóc. Phụ nữ bị cưỡng hiếp, thậm chí bị cưỡng hiếp
trước mặt chồng. Đoàn người tỵ nạn sống như xác không hồn trong rừng sâu.
Đây là một
trang sử đau thương của người Khmer còn sống sót sau cuộc tỵ nạn sau sự kiện 7
tháng Giêng năm 1979, sự kiện thực dân Yuon xâm chiếm Kampuchea.
Chúng tôi,
những người đã trãi qua quãng đời đau khổ này phải có trách nhiệm ghi lại những
trang sử đầy nước mắt của dân tộc Khmer ở Kampuchea Krom những năm 1970 – 1980
để thế hệ sau không quên những ngày tháng đau thương của dân tộc Khmer mình.
Kỳ sau : QUÊ HƯƠNG CHÌM TRONG NƯỚC MẮT
"Ngày 07/01/1979 - Một quyết định có phần quá sớm của VN"
ReplyDeleteGiờ đây đã 35 năm trôi qua, chúng ta phải nhìn nhận lại ngày 07/01/1979 có lẻ là một quyết định có phần quá sớm, quá vội vàng của VN. Lẻ ra chúng ta phải để thêm 3-5 năm nữa cho Pol Pot tàn sát thêm 2-3 triệu người Campuchia, lúc đó chúng ta mới tấn công sang tiêu diệt bè lủ Pol Pot giải phóng Campuchia. Có như vậy chúng ta vừa mượn được bàn tay của Pol Pot để dọn bớt người Cam cho trống đất lại vừa được quốc tế ủng hộ hơn khi tiến sang giải phóng họ và ... v ....v...
Và biết đâu để cho Pol Pot quản lý đất nước thêm 3-5 năm nửa có lẻ chẳng còn có cái tên nào là: Sam Rainsy, Ranariddh,.... hay mấy vị trong cái gọi là "Ban tin tuc Khmer Krỏm" mà ngày ngày đang đu dây điện cao thế.
"Ngày 07/01/1979 - Một quyết định có phần quá sớm của VN"
DeleteGiờ đây đã 35 năm trôi qua, chúng ta phải nhìn nhận lại ngày 07/01/1979 có lẻ là một quyết định có phần quá sớm, quá vội vàng của VN. Lẻ ra chúng ta phải để thêm 3-5 năm nữa cho Pol Pot tàn sát thêm 2-3 triệu người Campuchia, lúc đó chúng ta mới tấn công sang tiêu diệt bè lủ Pol Pot giải phóng Campuchia. Có như vậy chúng ta vừa mượn được bàn tay của Pol Pot để dọn bớt người Cam cho trống đất lại vừa được quốc tế ủng hộ hơn khi tiến sang giải phóng họ và ... v ....v...
Và biết đâu để cho Pol Pot quản lý đất nước thêm 3-5 năm nửa có lẻ chẳng còn có cái tên nào là: Sam Rainsy, Ranariddh,.... hay mấy vị trong cái gọi là "Ban tin tuc Khmer Krỏm" mà ngày ngày đang đu dây điện cao thế.
(Thành viên số 1 - nhóm Tân phát xít VN)