SƠN NGỌC THÀNH, SƠN THÁI NGUYÊN VÀ PHONG TRÀO KHMER SEREY ​ KỲ 5. PHONG TRÀO KHMER ISSARAK

Ngày 29 tháng 10 năm 1951, ông Sơn Ngọc Thành từ Pháp trở về quê hương với sự chào đón vô cùng nồng nhiệt của sinh viên, tri thức và đông đảo tầng lớp nhân dân Khmer. Đoàn người đứng hai bên đường chào đón ông và chạy theo xe chở ông từ sân bay Pochentong đến tận thủ đô Phnom Penh. Vợ ông, bà Lâm Thị Út và các anh chị em, con cháu đều đến chào đón ông ở sân bay Pochetong.

Khi về đến Kampuchea, ông từ chối không nhận chức Bộ trưởng do Đảng Dân chủ (là đảng cầm quyền lúc bấy giờ) dành cho, ông thành lập một tờ báo mới tên là Khmer Kraok (Cambodia Awake Khmer Dậy). Tờ báo này đánh thức người Khmer rằng Khmer vẫn chưa thật sự được độc lập. Tờ báo này cũng nhanh chóng bị chính quyền đóng cửa vào cuối tháng 2 năm 1952, chính quyền đương thời cấu kết với Pháp ý đồ muốn bắt ông một lần nữa. Tuy nhiên, nhờ biết trước, ngày 9 tháng 3 năm 1952, ông Thành đã trốn sang khu vừng Phnom Dongrek (Khi ấy chịu sự ảnh hưởng của Syam). Tại đây ông cùng những người cùng chí hướng thành lập mặt trận đấu tranh đặt tên là Chollana Issarak ruom Khmer bormrer jeat (Phong trào Tinh tú hợp hợp Khmer phục vụ Dân tộc), với châm ngôn là độc lập dân chủ. Ông cũng tuyên bố cho toàn thế giới biết rằng Khmer vẫn chưa được độc lập thật thụ.

Cũng trong năm 1952 này, khi biết được ông Sơn Ngọc Thành đã trở lại quê hương, Hồ Chí Minh cũng nhanh chóng cho sứ đoàn, gồm 4 người (2 người Yuon và 2 người Khmer, trong đó có một người Khmer là người của Khmer Rouge)  đến gặp ông. Tuy nhiên, ông chỉ tiếp 2 người Khmer. Đại diện Hồ Chí Minh trình bày yêu cầu của Hồ Chí Minh như sau:
-      Xin cho phép quân đội Yuon được vào đất Khmer để hợp tác đánh Pháp.
-      Xin Khmer hỗ trợ, cung cấp lương thực cho quân đội Yuon.
-      Xin cấp cho quân đội Yuon có quyền kiểm soát biên giới Yuon Khmer, và hứa thêm rằng, sau khi đánh được Pháp, Yuon sẽ rút trở về xứ Bắc Kỳ.
Tuy nhiên, ông Thành đã khước từ mọi yêu cầu của phía Hồ Chí Minh. Ông cũng giải thích với 2 người Khmer đó rằng: “Người Khmer chúng ta và người Yuon khác nhau từ tính cách đến nếp sống. Yuon có tính tình hung bạo, nham hiểm và gian manh, thích dối trá, lừa gạt bạn bè, đặc biệt là bản tính lấy của người làm của mình rồi hống hách tự nhận của của mình từ xa xưa. Riêng người Khmer thì hiền lành, điềm đạm, ngay thẳng, yêu chuộng hòa bình, thích an lạc, hơn nữa, người Khmer dân ít nhưng đất rộng, màu mỡ lại nhiều khoán sản, tài nguyên rừng, núi, sông ngòi hết sức trù phú. Khmer chỉ cần làm ruộng một mùa có thể nghỉ ngơi 5, 6 tháng trời. Thế nên, Khmer chỉ cần đoàn kết lại, loại bỏ buôn bán qua trung gian, xóa bỏ tham ô, hối lộ, ta có thể giải quyết vấn đề cuộc sống nhân dân hết sức dễ dàng, … Riêng Yuon thì có dân đông, nhưng đất Yuon thì nhỏ hẹp lại là kém màu mỡ lại bị nước lũ quanh năm như vậy không lý do gì mà Yuon sẽ rút quân khỏi đất Khmer khi đã thắng Pháp đâu…” Sau một hồi trao đổi, một người Khmer, là Khmer Kampuchea Krom hỏi ông Thành rằng: “Sơn Ngọc Minh có phải là em ruột của ông Thành không?” Ông Thành cũng nói về tiểu sử của Sơn Ngọc Minh. Người Khmer Krom kia hết sức sững sốt vì ông ta vào rừng theo Sơn Ngọc Minh do tưởng rằng Minh chính là em ruột của ông Thành. Hai người Khmer sau khi trở về báo cáo xong thì bị thủ tiêu ngay để tránh làm lộ nhiều bí mật.

Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hội nghị Genève được ký, Indochina được trao trả độc lập. Đất Kampuchea Krom bị xếp vào lãnh thổ của Yuon. Đất nước Yuon bị được chia thành 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 là ranh giới. Đất Kampuchea Krom và cố lãnh thổ của Champa nằm ở phía nam vĩ tuyến 17, dưới sự quản lý của Yuon Cộng Hòa (Yuon Nam Kỳ). Sau Hội nghị Genève, Ngô Đình Diệm cho hơn hai triệu người Yuon Bắc Kỳ di cư vào sống trên lãnh thổ Kampuchea Krom (Vùng Donnai và vùng hạ nguồn Mekong). Cũng trong thời gian này, Yuon Diệm cưỡng bách người Khmer phải rời bỏ chỗ ở với chiêu bài là đi tản cư, thành lập ấp chiến lược để đuổi người Khmer ra khỏi nơi ở, lấy đất đai, nhà cửa, vườn tược cho Yuon sinh sống. Riêng những người Khmer tin theo Yuon, chạy vào rừng trước đây, Yuon cho di tản ra Bắc Kỳ (Yuon gọi là tập kết) trong thời hạn 3 năm. Người Khmer nào không muốn rời quê hương thì Yuon cáo buộc là phản bội đảng và phải xử tử ngay lập tức.

Yuon Việt Minh, những người từng hứa hẹn khi đánh thắng Pháp, Yuon sẽ trả lất Kampuchea Krom và Lào về cho người Khmer và Lào là chủ thực sự cũng giải tán, không còn ai chịu trách nhiệm với lời hứa hẹn này nữa.

Cũng trong thời gian này, ông Thành và quân đội Tinh tú hợp hợp Khmer phục vụ Dân tộc cũng mừng độc lập trên núi Dongrek. Trong buổi lễ này, ông Thành khẳng định: “đến thời điểm này, phong trào đấu tranh của chúng ta phải tạm dừng vì đất nước chúng ta đã được độc lập, tuy nhiên công tác của bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và đặc biệt là việc đòi lại vùng lãnh thổ Kampuchea Krom của người Khmer vẫn chưa dấm dứt” Quân đội Tinh tú hợp hợp Khmer phục vụ Dân tộc hạ vũ khí, trở về tái sinh hoạt với cộng đồng, trong đó có ông Chant Saret, ông Kau Tork, Ông Bunn Chantmol, và ông Dam Jhuon, … Ông Thành cũng chuẩn bị giải tán lực lượng và sinh hoạt trong cộng đồng, tuy nhiên vua Norodom Sohanouk không chấp thận cho ông Thành trở về Phnom Penh. Vua Sihanouk giành quyền cai trị quốc gia, vi phạm hiến pháp, thực hiện chính sách thân cộng sản và cho phép Yuon Bắc Kỳ vào đóng quân trên lãnh thổ Kampuchea theo dọc biên giới Kampuchea và Kampuchea Krom để Yuon cộng sản dễ dàng đánh bại Yuon cộng hòa và quân đội Mỹ. Kampuchea, nói từng mệnh danh là Hòn đảo anh bình bổng trở thành sân đấu quân sự của hai cực thế giới là thế giới Cộng Sản và thế giới Tự Do (Cộng sản Yuon dạy là Bọn Tư Bản) dẫn đến việc quân đội các nước tràn vào Kampuchea, làm cho Kampuchea gần như là con số không vào năm 1975 sau này. Khi vua Sihanouk không đồng ý cho ông Thành gia nhập sự hòa giải, thống nhất dân tộc, ông cũng trở về sống ở Kampuchea Krom và cả Thailand, với sự theo dõi hết sức chặt chẽ tình hình thời sự của nước nhà.


0 Response to "SƠN NGỌC THÀNH, SƠN THÁI NGUYÊN VÀ PHONG TRÀO KHMER SEREY ​ KỲ 5. PHONG TRÀO KHMER ISSARAK"

Post a Comment

Most Popular

Most read this month