Lê Hải Bình thét tiếng thét của trẻ con ăn vạ
Hoàng Oanh| Hồi
ngày 30 tháng 6 vừa qua, người phát ngôn bộ Ngoại giao Việt Nam là ông Lê Hải
Bình tuyên bố: “chúng tôi phê phán mạnh mẽ hành động bạo lực do một số phần
tử quá khích người Kampuchea gây ra...” thực chất chỉ là phát ngôn của những
kẻ vô liêm sĩ, một tuyên bố vô văn hóa của những kẻ cực đoan hòng biện minh,
che lấp bản chất của mình.
Ai qua đất ai?
Trước
tiên, để có cái nhìn toàn diện về vấn đề này, chúng ta phải xác định được vị trị
của cuộc xô xát diễn ra hồi ngày 28 tháng 6 năm 2015.
Trong
thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ: “Ngày 28/6/2015, một
nhóm khoảng 250 người Cam-pu-chia với sự tham gia của một số nghị sĩ Đảng đối lập
Cam-pu-chia CNRP đã tiến sâu vào khu vực mốc 203 do Việt Nam quản lý thuộc địa
bàn tỉnh Long An*”.
Ở đây,
cơ quan này phải ghi rõ là “cột mốc biên giới số 203”.
Như vậy
toàn bộ sự việc diễn ra ở khu vực cột mốc biên giới số 203. Một người với chức
năng thần kinh bình thường sẽ hiểu rằng cột mốc dùng để đánh dấu đường
biên giới giữa các quốc gia. Đường liên vẽ nối tất cả các cột mốc chính là đường
biên giới. Hay có thể nói cách khác là cột mốc biên giới nằm ngay trên biên giới,
một bên của nó thuộc địa phận một quốc gia, và bên kia thuộc địa phận của quốc
gia còn lại. Nếu nhìn vào cột mốc được đặt ở biên giới giữa hai quốc gia, người
ta sẽ thấy nó có hai mặt và mỗi mặt được viết tên của quốc gia có lãnh thổ thuộc
bên của nó.
Trong
quá trình phân giới cắm mốc, trước khi có đường biên giới thống nhất và có cột
mốc chính thức làm bằng xi-măng, người ta thỏa thuận để có đường
biên giới tạm thời, tại những nơi đó người ta sẽ cắm các cọc tạm (gọi là
cọc chứ không thể gọi là cột mốc) bằng gỗ, ở những nơi chưa thể phân giới
được thì người ta sẽ lấy một diện tích nào đó gọi là vùng trắng, tức
vùng chưa xác định thuộc lãnh thổ của bên nào.
Vậy
thì ở vị trí mốc 203 là cột mốc hay cột tạm? Đương nhiên thông tin về vấn
đề phân giới cắm mốc là vấn đề bí mật quốc gia nên chúng tôi không trình bày ở
đây. Nhưng, dù đã thống nhất hay chưa thống nhất thì cơ bản khu vực này đã được
phân giới (hay tạm phân giới) đâu là lãnh thổ Kampuchea, đâu là lãnh thổ của Việt
Nam.
Tuyên
bố của cơ quan ngoại giao Việt Nam khẳng định bên Kampuchea đã “tiến sâu vào
khu vực mốc 203 do Việt Nam quản lý”, nếu nói như vậy đoàn công tác của
Kampuchea đã vượt qua cột mốc số 203?
Mục
đích của việc đi kiểm tra biên giới lần này là để kiểm tra cột mốc số 203 vì có
tình nghi cột mốc này được cắm vào trong đất Kampuchea và có việc Việt Nam đang
làm đường trái phép tại khu vực biên giới này. Tuy nhiên, do vấn phải
nhóm người có trang bị vũ khí của Việt Nam nên đoàn công tác của Kampuchea
không thể đi đến cột mốc đó.
Khi
chưa đi đến cột mốc thì làm sao có thể “tiến sâu vào khu vực do Việt Nam quản
lý”? Như vậy, đã quá rõ ràng để khẳng định sự kiện này diễn ra trên phần
lãnh thổ của Kampuchea, mà chính xác là nó diễn ra tại ấp Thlok Thmey, xã Thnaot,
huyện Kampong Rou, tỉnh Svay Rieng.
Và
như vậy, nhóm gần 100 người Việt Nam vượt biên trái phép vào lãnh thổ của
Kampuchea.
Khi
mà người Khmer đang đi trên lãnh thổ của người Khmer thì người Yuon lấy vai trò
và quyền gì để “ngăn chặn” và “giải thích”? Nếu có
thì đó đúng là hành vi của những kẻ ngớ ngẫn, ngu ngơ, còn nếu không thì nó
chính xác là hành vi của những đối tượng ảo tưởng về năng lực bản thân. Nhưng nói
gì đi chăng nữa thì quả là nhục nhã cho một Việt Nam “ngăn chặn”
và “giải thích” không cho người Khmer đi trên lãnh thổ của
Kampuchea.
Ai đánh ai?
Theo
lẽ thường, khi một người nào đó bị người lạ đánh, dù mạnh hay yếu, họ sẽ tự động
có các hành vi phản khán.
Khẳng
định lại người Việt Nam đã tự ý đi sâu vào lãnh thổ của Kampuchea. Ta xem họ
mang theo những gì?
Những
hình ảnh mà đoàn công tác của Kampuchea ghi lại, bên người Việt có hai lực lượng,
một lực lượng mặc áo xanh của cái gọi là Bộ đội biên phòng, có mang theo súng
và một tên Bắc Kỳ với cái Loa và tiếng “địt mẹ” đầy mồm ; và một
lực lượng khác là lực lượng mặc thường phục, đội nón lá, mang theo gậy gộc, dao
mác. Điều đáng lưu ý là gậy mà những người này mang theo có đóng đinh. Và đương
nhiên, họ cũng mang theo rất nhiều điện thoại đời mới và camera để ghi hình. Cũng
theo lẽ thông thường, một người mang theo vũ khí bước vào nhà mà không xin phép
chủ nhà thì chắc chắn là không phải là người tốt và cũng không thể có mục đích
tốt.
Bấy
nhiêu hình ảnh cũng đủ để khẳng định, đám người Việt trong sự kiện 28 tháng
6 chính là một lũ côn đồ.
Về
phía người Kampuchea họ mang theo gì? Nếu họ mang theo gì đi chăng nữa thì đó
cũng là quyền của họ. Người ta có quyền mặc gì trong nhà của mình, và người ta
có quyền mang bất kỳ thứ gì đi trên lãnh thổ quốc gia của mình.
Tuy nhiên,
cũng phải nó để thấy rõ sự tương quan và có thể thấy được rằng ai đánh ai.
Đoàn công
tác của Kampuchea mang theo quốc kỳ, và đương nhiên, cờ thì phải có cán cờ và
chỉ duy nhất cán cờ này được ông chủ tịch xã gì đó của Yuon vu cáo là vũ khí
đánh vỡ sọ người Yuon. Ngoài ra, gần 200 người Khmer đó không mang theo thứ gì
có thể làm vũ khí được cả.
Như vậy thì ai đánh ai?
Trả lời
với báo chí, ông chủ tịch xã nọ nói rằng “cán cờ của người Kampuchea làm bằng
sắt, đánh bị thương nặng 7 người Yuon”.
Vật
được dùng làm cán cờ có dạng hình ống, dài khoảng 2 mét, có đường kính khoảng 4
centimetrès.
Người
có một ít kiến thức về toán và vật lý có thể nhớ rằng Thể tích hình trụ tròn là
tích của bình phương bán kính và chiều cao và số pi, tức V=πr2h với
thông số trên, thể tích của cán cờ là 0.00251327412 m3. Với
thể tích riêng của sắt là 7850 kg/m3 thì trọng lượng của cán cờ bằng
sắt kia sẽ là 19.7292018645 kg (Mười chín phẩy bảy trăm hai mươi chín ký
lô gram).
Có một
người bình thường nào có khả năng cầm một cây cờ với cán nặng gần 20 kg đi bộ
hơn 6 km và nhẹ nhà nâng khối kim loại nặng như vậy bằng 1 tay đánh người được
không?
Và với
khối lượng cán cờ như vậy thì liệu người bị đánh trúng có thể còn toàn mạng hay
không?
Bấy
nhiêu đó cũng đủ thấy giá trị của cái gọi là tuyên bố của đám côn đồ cộng sản
Việt Nam mà được Lê Hải Bình đại diện xướng lên. Tuyên bố hồi cuối tháng 6 năm
2015 thực chất chỉ có thể lừa được những phần tử dốt nát, thiếu kiến thức và chỉ
có thể nhận được sự ủng hộ từ các phần tử dân tộc chủ nghĩa cực đoan mà thôi.
Không một con người có lý trí và nhân tính nào có thể chấp nhận được hành động
vô liêm sĩ của chính quyền Cộng sản Hà Nội.
0 Response to "Hà Nội lên tiếng vụ xô xát ở biên giới – Lời đê tiện của những kẻ man rợ"
Post a Comment