TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Nguồn gốc Khmer Cộng sản - (Phần cuối)

Hiện tại, Yuon vẫn tiếp tục thực hiện chính sách đảng Cộng sản Đông Dương của Hồ Chí Minh nhằm cai trị Kampuchea và Lào, biến lào thành một tỉnh  phía Tây Bắc của Yuon. Riêng Kampuchea, Yuon còn giữ lại trên đất Kampuchea khoảng hơn 3000 lính mặc thường phục, lực lượng này bao gồm lực lượng gián điệp và lực lượng đặc biệt có xe tăng và trực thăng có doanh trại đóng ở ngoại thành, cách trung tâm Thủ đô Phnom Penh 2.5 km giáp ranh với Tuol Krasaing của Thành phố Ta Khmau (trung tậm tỉnh lỵ tỉnh Kandal). Đặc biệt hơn nữa, lực tượng không nhỏ lính Yuon mặc thường phục hoạt động ở Kampuchea dưới hình thức công nhân ở các công trường cao su cũng như các công ty đầu tư để lần lược cướp đoạt đất dân. Lực lượng quân sự của Yuon đóng tại Kampuchea để theo dõi và đảm bảo chính quyền tay sai Hun Sen thực hiện đúng chính sách của chính quyền thực dân Yuon áp đặt. Riêng đội cận vệ của Hun Sen, gồm 40,000 người do Eung Bunheang cầm đầu cũng là Yuon nằm vùng.

Cộng sản Việt Nam thực hiện chính sách Thực dân kiểu mới trên đất Kampuchea và Lào bằng  chính sách mở rộng đất đai, ban đầu chúng cho lính đến sống trên lãnh thổ hai nước này rồi dần cho con cái chúng đến quản lý đất đai mới. Tiếp sau đó, Yuon cho lính đổi sang làm dân thường và thay lực lượng vũ trang đó bằng lực lượng vũ trang mới để tang số lượng Yuon trên đất mới.

Năm 1989, sau khi Yuon thất bại trên trường ngoại giao do vấp 3 nhóm  phong trào đấu tranh dọc biên giới Khmer – Thái, Yuon buộc phải ra lệnh cho tay sai Hun Sen ký quyết định đồng ý cấp lãnh thổ phía Đông Kampuchea để 500,000 tên lính và dân thường Yuon sinh sống. Thế nên, công cuộc Yuon hóa Kampuchea xuất hiện khi Yuon bắt đầu cai trị được Kampuchea, ngày 7 tháng Giêng năm 1979 cho đến nay. Năm 1982, Yuon cũng buộc chính quyền tay sai Hun Sen phải ra Thông tư số 240/TT-TW và Thông thư yêu cầu toàn dân Khmer tang cường đoàn kết với dân tộc Việt Nam (tức là người Yuon) và nhiệm vụ của người Khmer trong việc giúp đỡ dân tộc Việt Nam (tức dân tộc Yuon) sinh sống trên đất nước Kampuchea. Vào năm 1989, số lượng người Yuon sinh sống trên đất Kampuchea là khoảng 1,250,000 (một triệu hai trăm năm mươi ngàn) người. Sau đó, Yuon lập kế hoạch mới, lấn biên giới vào lãnh thổ Kampuchea và lãnh thổ Lào lên đến 40 km. Hun Sen tiến hành cắt đất dọc biên giới và Đảo Trol (Yuon gọi là Phú Quốc) và Koh Ses cho Hà Nội thông qua các Hiệp ước liên tiếp nhau, và mới đây nhất là Hiệp ước bổ sung Hiệp ước sai trái hồi thập niên 1980 được ký 10 tháng 10 năm 2005 bởi Đức vua Norodom Sohamoni. Người dân Yuon phần lớn sống trên địa bàn các tỉnh phía Đông Kampuchea như: Svay Rieng và Prey Veng.

Cộng sản Yuon tiếp tục thực hiện chính sách thực dân kiểu mới bằng cách mở rộng đất đai dọc biên giới, đặc biệt là dọc đường biển và các đảo mà chính quyền chủa chế độ  tay sai Phnom Penh ký với Yuon, xâm phạm Hiệp ước Paris.

Hiện nay, Hội Hữu nghị Việt Nam – Kampuchea, mà tiền thân là Mặt trận Thống nhất để Xây dựng và Bảo vệ Kampuchea, thực chất là một Mặt trận của Yuon, thành lập các chi nhánh ở tất cả các tỉnh –  thành của Kampuchea. Mặt trận này có cơ cấu và chức năng tương tự Mặt trận Giải phóng Việt Nam được Hà Nội lập nên trong cuộc chiến tranh Việt Nam, hay còn gọi là chiến tranh Đông Dương lần thứ 2.

Gần đây, vào năm 2004, Yuon ra lệnh cho cộng sản tay sai là Lào và Kampuchea ký Thỏa thuận Phát triển Khu vực Tam giác. Thỏa thuận này giúp Yuon Hà Hội có lý do thực hiện cuộc ‘’tây tiến’’ mở rộng đất đai một cách hợp pháp hướng đến ba tỉnh phía Đông Bắc của Kampuchea là Steung Streng, Ratanakiri và Mondol Kiri cũng như ba tỉnh của Lào là Atapeu, Sekong và Saravan. Hơn 400 công ty cao su là vỏ ngụy trang hết sức tinh vi để lính Yuon có thể tiến vào lãnh thổ Kampuchea. Trắng trợn hơn nữa là Yuon còn lập đài phát thanh tiếng Yuon ở tỉnh Preah Sihanouk.


Tuy Hồ Chí Minh đã chết, kế hoạch của Hồ Chí Minh vẫn được hậu duệ lần lượt tiến hành theo cái giai đoạn, đến tận ngày nay theo mô hình Liên Bang Soviet. Đất nước Kampuchea đang được quản lý bởi chế độ bù nhìn Yuon mà đứng đầu là bộ ba Hun Sen, Heng Samrin, Chea Sim và được chỉ đạo từ phía sau bởi Cộng sản Yuon.  


0 Response to "TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Nguồn gốc Khmer Cộng sản - (Phần cuối)"

Post a Comment

Most Popular

Most read this month