TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Hun Sen và Yuon tàn phá Kampuchea Phần cuối


Về vấn đề bầu cử

Mọi công dân có quyền bầu cử như nhau. Vấn đề bầu cử phải được tiến hành một cách tự do, công bằng, và dân chủ. Các cuộc bầu cử ở Kampuchea từ trước đến nay, ngoại trừ cuộc bầu cử hồi năm 1993, do Liên Hiệp Quốc tổ chức, thì không có cuộc bầu cử nào công bằng, dân chủ cả. Kết quả các cuộc bầu cử đều không thể hiện nguyện vọng của nhân dân mà do sự sắp đặt của đảng Nhân dân Kampuchea với sự yểm trợ của Yuon và lực lượng gián điệp của Yuon.



Ủy ban Bầu cử Quốc gia (NEC) không độc lập, trung lập. Ủy bạn này nằm dưới quyền lực  và tầm ảnh hưởng của đảng Nhân dân Kampuchea cũng như Hun Sen. Đa số các thành viên của Ủy ban này là đảng viên đảng Nhân dân. Dù kết quả bầu cử thật sự chiến thắng thuộc về phe yêu nước, phe dân chủ thì bọn cộng sản tay sai và Yuon không ngần ngại nhúng tay, chi phối chính trường Kampuchea, thực hiện các cuộc đảo chính, giết hại những người yêu nước, giành quyền lực như hồi ngày 5, ngày 6 tháng 7 năm 1997 vừa qua.

Vấn đề Tự do bày tỏ chính kiến
Quyền được phát biểu, bài tỏ chính kiến là một quyền con người cơ bản và là một sinh hoạt bình thường ở các nước tự do, phát triển. Ở Kampuchea, quyền tự do bày tỏ chính kiến của người dân chỉ ở ở trên giấy tờ, có trong Hiến pháp mà thôi, thực tế áp dụng thì cái quyền này hoàn toàn không tồn tại. Chính quyền Hun Sen kìm kịp, bắt tù đày, đánh đập, hành hạ người dân, và thậm chí là nhà sư dám công khai bài tỏ quan điểm cá nhân xâm hại lợi ích của tập đoàn Hun Sen và Cộng sản Yuon. Người dân bị cấm đoán, không được bàn luận về vấn đề của quốc gia, dân tộc. Người dân cũng không có quyền hội họp, không có quyền tập trung để bày tỏ quan điểm ở nơi công cộng.

Mới đây, khi Chính quyền Quản lý Văn hóa Vật thể và Phi vật thể hợp tác với Yuon Sok Kong (Sáu Cò)  đập phá đá ở Angkor Wat để lắp đặt đường dây điện, làm ảnh hưởng quần thể di tích này hết sức nặng nề. Vì đây là công trình văn hóa văn minh của dân tộc Khmer nên người dân hết sức bất bình, nhiều người đã đứng lên bày tỏ quan điểm phản đối vấn đề này. Tuy nhiên, những người này bị chính quyền Hun Sen chụp mũ là bình luận chính trị và bị dọa nạt, thậm chí là bị ngồi tù hoặc bị thủ tiêu để điểm mặt các đối tượng dám chống đối Yuon và Hun Sen, đơn cử như dọa bắt ông Meoung Son, bắt bỏ tù ông Hangs Chakra, rút đặc quyền miễn tội của bà Mu Sochua và Hạ nghị sĩ Hor Vann.

Những người đứng lên bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc thì bị giết hại, như ông Chea Vichea, người bảo vệ lợi ích công nhân bị bắn chết. Ca sĩ Toch Sonich, ca sĩ Pised Pealykar cũng bị ám sát do dám hát các bài hát ngợi ca lòng yêu nước, lịch sử Kampuchea Krom và sự xâm lược của Yuon. Đại đức Tim Sokhorn, một nhà sư gốc Khmer Krom ngụ ở Takeo hơn 20 năm và mang quốc tịch Kampuchea nhưng bị chính quyền Hun Sen bắt áp giải cho chính quyền Yuon bắt bỏ tù ở Việt Nam.

Việc bắt bỏ tù những người bày tỏ quan điểm trái ngược với đường lối lãnh đạo của Nhà nước là một việc làm hết sức bình thường ở Việt Nam, một quốc gia Cộng sản, độc đảng, độc tài. Tuy nhiên, đối với Kampuchea, quốc gia được quy định rỏ trong Hiến pháp là một quốc gia dân chủ, pháp quyền, đa nguyên, đa đảng thì hiện tượng đó không thể nào chấp nhận được. Yuon buộc Hun Sen áp dụng lý thuyết cộng sản cho một quốc gia tự do dân chủ.

Về vấn đề Luật Pháp
Luật ở Kampuchea là luật bảo vệ những người có quyền lực, những kẻ tham ô, tham nhũng, bòn rút của dân chứ không phải công cụ bảo vệ lợi ích nhân dân, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. Ta thấy rằng, căn bệnh kinh niên ở xã hội Kampuchea là căn bệnh tham nhũng. Tuy nhiên, các hành vi này thì lại không bị pháp luật trừng bị.

Mặt khác Hun Sen và bộ tham mưu Yuon dùng luật của cộng sản để đàn áp người dân. Luật nằm dưới sự định đoạt của kẻ cầm quyền và đảng phái của chúng. Luật ở đây không bảo vệ số đông nhân dân mà chỉ bảo vệ nhóm nhỏ những người có quyền lực (cũng như ở Việt Nam, Luật được tạo ra nhằm bảo vệ lợi ích của các nhóm kinh tế - các phe cách chính trị).

Không những thế, chính quyền Hun Sen không một chút mãi mai tôn trọng luật, đặc biệt là luật Người nhập cư và Di trú. Mỗi ngày có hàng ngàn lượt người Yuon nhập cư bất hợp pháp vào Kampuchea nhưng không hề bị xử lý. Thậm chí, người Yuon ở Kampuchea buôn bán ma túy, mại dâm, chặt phá rừng, đánh bắt phá hoạt nguồn thủy sản thì chính quyền Hun Sen cũng không hề xử lý.

Từ ngày 7 tháng Giêng năm 1979 đến nay, Yuon và Hun Sen cùng nhau tàn phá đất nước Kampuchea từ tài nguyên, môi trường, kinh tế, chính trị đến đạo đức giáo dục. Âm mưu tiêu diệt người Khmer và chiếm lấy đất nước Kampuchea của tên Hồ Chí Minh được đệ tử ngày đêm thực hiện. Đất nước Kampuchea và người Khmer phải chịu hoàn cảnh như hiện tại là do âm mưu bành trướng của Cộng sản Yuon. Dân tộc Yuon là dân tộc tội đồ lịch sử đối với người Khmer. 


1 Response to "TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Hun Sen và Yuon tàn phá Kampuchea Phần cuối"

  1. Nếu không có "Saloth Sar - Polpot" thì đã không có "Mai Phúc - Hun Sen ហ៊ុន សែន".

    Nếu không có mấy đồng tiền lẻ từ Sam Rainsy សម រង្ស៊ី thì đã không có cái "Ban tin tuc Khmer Krỏm".

    Sẽ nhận số tiền gấp 10 lần những gì quý vị đã nhận để làm việc cùng với chúng tôi....

    Nếu chống lại chúng tôi, quý vị sẽ có kết cuộc như Pol Pot....

    (Thành viên số 2 - nhóm "Tân phát xít-VN" . Gíam đốc 1 Cty TNHH may mặc ở Tây Ninh)

    ReplyDelete

Most Popular

Most read this month