TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Yuon Cộng sản cai trị Kampuchea từ sau ngày 7 tháng Giêng năm 1979


Sau ngày 7 tháng Giêng năm 1979, Yuon đưa thế lực Khmer Đỏ thân Yuon lên năm chính quyền. Lực lượng này bao gồm: Penn Sovann, Chan Sy, Heng Samrin, Hun Sen, Chea Sim, Sai Bothorng, và nhiều người khác nữa. Những người này được Yuon đưa sang Hà Nội huấn luyện trước và sau Hiệp định Genève, sau đó cho về lại Kampuchea, hoạt động trong hàng ngũ đảng Cộng sản Kampuchea của Pol Pot.



Do tình hình nội bộ khối Cộng sản có nhiều mâu thuẩn, Cộng sản Yuon cắt đứt mối quan hệ với Trung Quốc và quay sang thân cận với Soviet. Cộng sản Trung Quốc cũng phá bỏ quan hệ với Soviet, hướng sang thân Hoa Kỳ. Ngày 7 tháng Giêng, Yuon tấn công Phnom Penh, ngày 17 tháng 2, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh Biên giới Việt – Trung, buộc Yuon phải rút quân ra khỏi Kampuchea. Hơn nữa, dư luận thế giới lên án hết sức gay gắt hành vi xâm lược của Yuon. Trong tình thế cô lập đó, Yuon không thể nào đặt bộ máy cai trị trực tiếp lên Kampuchea được, thế nên bọn chúng chọn lực lượng do chúng đào tạo từ trước lên nắm chính quyền, làm tay sai để chúng đứng phía sau chỉ đạo.



Ban đầu Yuon đưa Penn Sovann và Chan Sy lên làm bù nhìn, thực thi các chánh sách của chúng. Tuy nhiên, Penn Sovann và Chan Sy không chấp nhận làm tay sai cho Yuon, chúng cho thủ tiêu hai nhân vật này. Yuon  tiêm thuốc độc Chan Sy và cho người thủ tiêu ông trên máy bay khi trên đường đi điều trị ở Moscow. Riêng ông Penn Sovann, Hun Sen và Sai Bunthorng cấu kết với Yuon, bắt cóc ông và bắt giam ở Hà Nội hết 10 năm và 52 ngày. Ông Penn Sovann không bị thủ tiêu do vợ ông là con gái của Phạm Văn Đồng và được cha vợ ân xá cho. Cũng cơ hội này, Yuon cho thanh trừ những người Khmer Cộng sản có tinh thần yêu nước.

Sau đó, Yuon cho những đối tượng Khmer Cộng sản được chúng đào tạo và đam mê quyền lực như: Chea Sim, Heng Samrin, và Hun Sen lên nắm quyền lực cho đến tận ngày nay.

Sau cuộc xâm lược tháng Giêng, 1979 thành công, Yuon tiến hành chiếm đoạt tài sản của người Khmer. Hàng chục nghìn cổ vật làm từ vàng, bạc, đồng đen, ngọc quý được quân đội Yuon ngày đêm đưa về Hà Nội. Yuon còn cho đánh sập một phần đỉnh Angkor Wort vì chúng cho rằng ngôi đề cổ này chứa rấ nhiều báu vật. Quân đội và lực lượng chuyên gia của Yuon tiến hành tháo dỡ các trang thiết bị công nghiệp nặng, các loại máy móc, dây chuyền sản xuất  của Kampuchea mang về Việt Nam. Tất cả thành quả của Vương quốc Kampuchea dưới thời trị vì của Vua Norodom Sihanouk: các xưởng chế biến cao su, nhà máy cán bánh xe, nhà máy luyện nhôm, nhà máy luyện gan them, nhà máy đút máy, nhà máy sản xuất đường, nhà máy lọc dầu, … tất cả đều bị Yuon cướp đoạt mang về.

Không những thế, Yuon còn ngang nhiên lập các đồn kiểm soát, treo cờ đỏ sao vàng  ở tất cả các ngã đường và khắp phum srok trên toàn lãnh thổ Kampuchea. Chúng cho hung hãn bắt và mang về Việt Nam giam cầm những ai có tư tưởng chống Yuon hoặc có hành vi, lời nói phản đối sự hiện diện của Yuon trên lãnh thổ Kampuchea.

Từ tháng 4 năm 1975 đến tháng 1năm 1979, Yuon đã giết hại hàng triệu người Khmer dưới cái gọi là Orngkar (Tổ chức). Bấy nhiêu đó chưa đủ, Yuon tiếp tục chính sách giết hại người Khmer. Yuon, thông qua chính quyền bù nhìn buộc thanh niên từ 13 tuổi trở lên, nam giới khỏe mạnh phải vào quân đội để đánh Khmer Đỏ. Hễ một người tử trận hoặc bị thương, chúng lập tức cho xung vào quân đội thêm hai người. Không những thế Hun Sen cho người dân đi Khu vực K5 (tương đương với khu vực Kinh tế mới của Yuon), làm hàng vạn dân thường phải bỏ mạng vì bệnh dịch, đói rét và đạp trúng mìn.

Năm 1984, Yuon mở một cuộc thanh trừ, tiêu diệt những người Khmer yêu nước đấu tranh chống Yuon dọc theo biên giới. Lực lượng đấu tranh không chống nỗi Yuon, đành phải rút quân vào trong lãnh thổ Thái Lan. Đến năm 1985, lực lượng đấu tranh này nhận được 4 triệu dollars viện trợ, vũ khí và sự huấn luyện  từ Hoa Kỳ. Trên trường quốc tế, Yuon bị các nước trên thế giới và Khu vực như Trung Quốc và các nước ASEAN lên án hết sức gay gắt về hành vi xâm lược và chiếm đóng Kampuchea, riêng Indonesia giữ vị trí trung lập, không có ý kiến và duy chỉ có Nga Soviet ủng hộ Việt Nam trên trường Quốc tế.

Năm 1989, hệ thống các quốc gia theo chế độ Cộng sản ở Đông Âu ta rã, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Liên Bang Soviet bị khủng hoảng kinh tế, quân sự và chính trị hết sức nặng nề. Việt Nam không còn người hỗ trợ tài chính nữa.

Từ năm 1979 đến năm 1989, Yuon luôn bị Trung Quốc tấn công ở biên giới phía bắc.

Trên trường ngoại giao, Yuon bị cô lập hoàn toàn. Các lực lượng đấu tranh chông Yuon xâm lược được sự giúp đỡ và ủng hộ mạnh mẽ từ Hoa Kỳ, Trung Quốc, các nước Tây Âu và các Quốc gia Đông Nam Á.

Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Mikhail Gorbachev từ chức, Soviet sụp đổ. Tổng thống Nga Boris Yeltsin xóa bỏ thể chế Cộng sản, quay sang thân Hoa Kỳ. Yuon mất đi chỗ dựa vững chắc và hoàn toàn bị cô lập. Yuon buộc phải thay đổi chính sách của mình.

Ngày 23 tháng 10 năm 1991, Yuon cho tay sai của mình là Hun Sen ký Hiệp ước Hòa Bình Paris với các lực lượng Khmer yêu nước khác gồm: Cựu Hoàng Sihanouk. Khmer Đỏ, và lực lượng của Ngài Sơn Sann. Yuon buộc phải rút quân khỏi Kampuchea.

Tuy nhiên, đây chỉ là sự thay đổi về hình thức khi không có lợi cho Yuon, âm mưu thôn tín Kampuchea và giết hại người Khmer vẫn còn đang được thực hiện cho đến tận ngày hôm nay.

Kỳ sau: Hiệp ước Paris 23 tháng 10 năm 1991



1 Response to "TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Yuon Cộng sản cai trị Kampuchea từ sau ngày 7 tháng Giêng năm 1979 "

  1. " Luật là của kẻ mạnh " - Adolf Hitler

    ReplyDelete

Most Popular

Most read this month