TÀI LIỆU LỊCH SỬ NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG Lời mở đầu

Kính thưa quý đc gi,
T Nghiên cu và Dch thut thuc Khmer Krom News (KKN) va nhn được tài liu lch s mang tên «ឫសគល់ ៧ មករា» (Ngun gc ca ngày 7 tháng Giêng) t mt bn đc gi đến.

Ngày 7 tháng Giêng năm 1979 là ngày b ba Chea Sim, Heng Samrin và Hun Sen, dưới s ym tr ca lc lượng “Quân tình nguyn Vit Nam” đánh tan tan chế đ Kampuchea Dân ch (Khmer Rouge) ti Phnom Penh, bt đu thi kỳ Thc dân Yuon cai tr Kampuchea Kandal dưới hình thc là chính quyn bù nhìn ca đng Nhân dân Kampuchea (CPP) mà đng đu là b ba Chea Sim, Heng Samrin và Hun Sen.


Sau hơn 30 năm lãnh đo, chính quyn bù nhìn tng bước biến Kampuchea Kandal thành thuc đa kiu mi ca Yuon.

Th nht, chính quyn này, mà đi din là Hun Sen đã ký các hip đnh v cm móc biên gii, ký hip ước chm dt  quyn đòi li đt Kampuchea Krom và Koh Trol (Đo Trol, Yuon gi là Phú Quc) ca Kampuchea.

Th hai, Chính quyn ca đng CPP m ca biên gii đ người Yuon nhp cư bt hp pháp t do tràn vào đt Kampuchea Kandal đ thc hin chính sách “dân cư đi trước, nhà nước lp sau” mà Thc dân Yuon đã thành công Kampuchea Krom. Hin nay dân s Yuon Kampuchea Kandal không biết chính xác là bao nhiêu, nhưng theo các s liu thng kê không chính thc thì có ít nht 5 triu người Yuon đang sinh sng bt hp pháp trên đt Kampuchea Kandal.

Th ba, chính quyn tay sai cp đt tô nhượng cho công ty nhà nước Yuon, mà phn ln là công ty cao su. Nhng đt vùng ven biên gii được bè lũ 7 tháng Giêng cp cho Yuon s dng vi thi hn 99 năm vi thuế $2/năm/ha. Đ có đt làm đt tô nhượng, chính quyn b ba tay sai đã đui người dân ra khi nơi cư trú, thm chí giết người, đt nhà đ ly đt cho Yuon. V phn các nông trường cao su ca công ty Yuon ti Kampuchea Kandal thì có đến 80% nhân công là người Yuon đến t Vit Nam.

Kính thưa quý đc gi,
Nhiu năm nay, Yuon và chính quyn Hun Sen, Heng Samrin, Chea Sim vn tuyên truyn rng By tháng Giêng là ngày Khmer được hi sinh dưới s giúp đ ca “đi quân nhà Pht” Vit Nam. Tuy nhiên, nhng người Khmer Kampuchea Kandal và nhiu người Khmer Kampuchea Krom li cho rng ngày By tháng Giêng là ngày Thc dân Yuon xâm lược thành công Kampuchea Kandal, ngày “đi quân âm binh” đt chân lên Th đô Phnom Penh, đp nát Angkor.

Vy By tháng Giêng mt ngàn chín trăm by mươi chín là ngày đi phúc hay đi ha ca dân tc Khmer?

Hôm nay, KKN xin trích dch Li gii thiu ca tp tài liu Ngun gc ngày By tháng Giêng ca Tiến sĩ Sar Dharmarasī (Pháp Quang).
Kính mi quý đc gi theo dõi cũng như góp ý đ T Nghiên cu và Dch thut ca KKN tiếp tc dch tp tài liu này gi cho bn đc.
TM. T Nghiên cu và Dch thut – Khmer Krom News
T Trưởng
Seurn Sovanna



Mi ý kiến  và tài liu mun trao đi, quý v có th gi trc tiếp cho T Nghiên cu và Dch tht – Khmer Krom News qua đa ch email: suernsovanna@gmail.com Chúng tôi rt hoan nghênh và mong mõi ý kiến ca quý v
----------------------
 LỜI GIỚI THIỆU
Đất nước Kampuchea Kandal, nằm ở Đông Nam Á, có diện tích 181,035 km2, phía Tây giáp với Thái Lan, phía Bắc giáp Thái Lan và Lào, và phía Đông giáp với Yuon. Dân số khoảng 14,500,000 người, trong đó có 4,500,000 người Yuon đang sinh sống trên đất nước Khmer và một số lượng không nhỏ gián điệp Yuon đã thay đổi thành người Khmer để quản lý Khmer trong các cơ quan nhà nước, các bộ quan trọng có liên quan đến dân sự, và thậm chí là quân sự và cảnh sát. Phần lớn người Khmer theo Phật giáo, một số lượng ít theo đạo Islam và Kristo. Đất nước Khmer hiện nay được quản lý bởi chế độ độc tài Hun Sen được Yuon lập nên làm bù nhìn từ hồi thập niên 1980. Năm 1999, Kampuchea Kandal trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN.

Đất Khmer đã từng bị Yuon quản lý dưới thời Angk Mey (1835 – 1841) nhưng nhờ người Khmer biết đoàn kết, cùng đứng dậy đấu tranh nên đã đánh đuổi bọn Thực dân Yuon mà đứng đầu là tên Trương Minh Giảng. Sau đó, người Khmer lại nằm dưới sự thống trị của Thực dân Pháp từ năm 1863  đến năm 1954, từ thời vua Norodom đến thời vua Norodom Sihanouk. Đất nước Khmer cũng rơi vào tay của Nhật Bản trong một thời gian ngắn trong thế chiến lần 2. Sau khi thoát khỏi thực dân Pháp, Khmer lại rơi vào cuộc chiến Đông Dương lần thứ 2. Thời gian đó, thế giới đang trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hay khối Cộng sản và Tự do mà đứng đầu là Liêng Bang Soviet và Hoa Kỳ. Riêng đất nước Kampuchea Kandal giữ một quan điểm chính trị khác, đó là đường lối Trung lập, không đồng minh với lực lượng nào.

Cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 2 nổ ra vào năm 1958, Yuon cộng sản Bắc Kỳ mà đứng đầu là Hồ Chí Minh, dưới sự yểm trợ của cộng sản Trung Quốc tiến hành chiến tranh với Yuon Nam Kỳ đứng đầu bởi Ngô Đình Diệm, được sự hậu thuẩn của Hoa Kỳ để thống nhất đất hai miền Việt Nam (? – Trong đó có cả đất Kampuchea Krom mà Pháp đã cắt cho Yuon hồi ngày 4 tháng 6 năm 1949). Mục tiêu thực sự của Cộng sản Yuon là cai trị hoàn tòa Kampuchea Krom và chiếm luôn Kampuchea Kandal và tiến đến quản lý toàn cỏi Đông Dương. Thời bấy giờ, Sihanouk và Salot Sor (Tên khai sinh của Pol Pot) ủng hộ Cộng sản Yuon (Việt Cộng) để tranh thủ ủng hộ đánh chính quyền Khmer Serey của ông Lon Nol được Hoa Kỳ hậu thuẩn. Ngày 17 tháng Tư năm 1975, Yuon Việt Cộng chiến thắng chế đố Cộng Hòa Khmer của Lon Nol, chúng trao thành quả cho Sihanouk và Pol Pot, là những người ủng hộ tư tưởng cộng sản. 13 ngày sau đó, ngày 30 tháng Tư năm 1975, Yuon Bắc Kỳ đánh bại Yuon Nam Kỳ. Điều này cho chúng ta thấy rằng, bản chất thật sự của Yuon khi tiến hành chiến tranh Nam - Bắc là tạo ra nội chiến để chuyển hướng tạo ảnh hưởng sang quốc gia khác tiến đến quản lý Đông Dương. Thế nên, ngày 17 tháng Tư là ngày chiến thắng của bon Cộng sản Đông Dương có Yuon là tên cầm đầu. Dưới chế độ Kampuchea Dân chủ (Khmer Rouge), Yuon đã lập kế hoạch chi tiết theo quan điểm Liên bang Đông Dương gây rối loại xã hội Khmer trong chế độ này cùng với sự hỗ trợ đắc lực của hai nhóm cộng sản mà Yuon đã dày công đào tạo tư tưởng cộng sản từ trước.

Tất cả các yếu tố này là nguyên nhân làm cho Khmer chúng ta phải gặp thảm họa diệt chủng hết sức nặng nề. Yuon dùng tư tưởng cộng sản làm phương tiện làm cho hàng triệu người Khmer phải mất mạng trong giai đoạn 1975 – 1979, trong quá trình Sihanouk và Pol Pot lãnh đạo đất nước.  Trong cuộc chiến chống lại chế độ Cộng hòa Khmer của Ngài Lon Nol, Việt Cộng đã dùng hình ảnh vua cha là Sihanouk để làm công tác dân vận, lừa gạt người Khmer để người Khmer ủng hộ, thành lập Quân đội của vua Sihanouk mà thật sự là quân đội do Yuon chỉ đạo.

Sau khi chiến thắng chế độ Cộng hòa Khmer, một lần nữa, Yuon Việt Cộng lại cởi bỏ lớp quần áo Việt Cộng, khoát lên mình bộ bà ba đen, giả làm lính của Khmer Đỏ, kết hợp với nhóm Khmer Đỏ đã được đào tạo ở Hà Nội tiến hàng thảm sát những nhân sĩ, tri thức và những người Khmer yêu nước, làm cho dân Khmer chịu cảnh điêu tàn dưới chế độ Pol Pot. Sau đó, do vấp phải sự phản đối của Pol Pot, Yuon thay đổi chiến thuật, cho quân tiến sang xâm chiếm Kampuchea dưới danh nghĩa là quân tình nguyện giúp nước bạn khỏi họa diệt chủng vào ngày 7 tháng Giêng năm 1979. Mâu thuẩn giữa Yuon và Trung Quốc buộc Yuon phải bỏ Trung Quốc, tìm đến sự hỗ trợ của Soviet, về chính trị, Yuon thay đổi chế độ cộng sản cũ thân Trung Quốc bằng chế độ cộng sản mới thân Yuon gồm: Heng Samrin, Hun Sen, Chea Sim, ... để tiếp tục phục vụ chính sách của chúng.

Đất nước Khmer phải rơi vào cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 3. Cuộc chiến tranh giữa một bên là bọn Cộng sản Yuon và bè lũ Hun Sen và một bên là những người Khmer yêu nước (trong đó có quân Khmer Đỏ) ở ven biên giới. Cuộc chiến tranh này không khác gì cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ 2 giữa lực lượng cộng sản và lực lượng tự do. Cuộc chiến này kéo dài cho đến khi chiến tranh lạnh giữa hai khối cộng sản và tự do kết thúc, năm 1989. Yuon cũng rút quân đội chính quy về nước, nhưng vẫn để lại lực lượng quân sự cải trang dân sự trong hàng ngũ đảng Nhân dân Kampuchea (CPP) của Hun Sen để quản lý Kampuchea và không chấp nhận cho Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc kiểm tra. Mãi cho đến khi Hiệp định Paris ngày 23 tháng Mười năm 1991, Bốn lực lượng Khmer ký vào bản hiệp ước hòa bình, Yuon có cơ hội che đậy sự thật với thế giới rằng Yuon xâm lược Kampuchea vì Yuon có Hun Sen là con cờ chính trị để lừa bịp thế giới rằng, chiến tranh ở Kampuchea là chiến tranh dân sự.

Năm 1993, Kampuchea tổ chức cuộc bầu cử dân chủ, tự do được Liên Hiệp Quốc sắp xếp. Khi Liên Hiệp Quốc vẫn chưa kết sứ sự mệnh, Hun Sen thua cử. Năm 1993, Hun Sen thành lập khu vực tự trị ở các tỉnh miền Đông (Giáp biên giới Kampuchea Krom – bấy giờ là lãnh thổ thuộc quyền quản lý của Yuon) dưới sự yểm trợ của Yuon, hòng tiến hành một cuộc nội chiến mới. Sihanouk đuổi đuổi quân của Liên Hiệp Quốc ra khỏi Kampuchea, với danh nghĩa là người đứng đầu quốc gia, ông phân chia quyền lực, cho Hun Sen làm Thủ tướng Thứ hai. Tuy nhiên, người Khmer vẫn chưa nhận được tự do, dân chủ như Liên Hiệp Quốc mong đợi, ngày 5, ngày 6 tháng 7 năm 1997, tên độc tài cộng sản Hun Sen tiến hành cuộc đảo chánh giành quyền lực. Hắn cho giết hơn 280  người Khmer yêu nước, những nhà dân chủ trong đảng FUNCINPEC và thành viên của Ngài Sơn Sann. Đây là phải học cho chúng ta, bọn cộng sản không bao giờ phục vụ dân tộc của chúng, chúng chỉ phục vụ mệnh lệnh của cấp trên. Đối với CPP, chúng không bao giờ xem bản thân là người Khmer mà chỉ tuận theo mệnh lệnh của Yuon cấp trên. Tất cả các vấn đề trên cũng do lãnh đạo Khmer quá tin tưởng vào chế độ cộng sản. Riêng các cuộc bầu cử sau này, tất cả đều là sự sắp đặt của đảng Nhân dân Kampuchea (CPP) hòng lựa bịp nhân dân cũng như dư luận thế giới, kết quả bầu cử, đảng CPP luôn thắng cử, và không phản ánh đúng nguyện vọng của nhân dân.

Tất cả những điều trình bày trên đây để cho chúng ta thấy được, đất nước Kampuchea đang nằm dưới sự cai trị của chế độ độc tài Hun Sen và bọn thực dân Yuon kiểu mới làm cho dân ta phải chịu cảnh lầm than cho đến tận ngày hôm nay. 

0 Response to "TÀI LIỆU LỊCH SỬ NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG Lời mở đầu"

Post a Comment

Most Popular

Most read this month