Một Việt
Nam Giang hồ quen thói vẫy vùng có vẻ như không còn sống được nữa.
SỰ ẢO TƯỞNG
CỦA DÂN TỘC YUON
Việt Nam
là một quốc gia nhỏ về diện tích, trung bình về dân số (nếu tính luôn cả lãnh
thổ và dân cư của Champa, Montagna và Kampuchea Krom), xét về kinh tế Việt Nam
là một nước vừa thoát khỏi đói và đang trong tình trạng nghèo. Tuy nhiên, dân tộc
Yuon lại tự cho rằng mình là dân tộc thượng đẳng, “Israel của Á Châu”, hơn nhiều dân tộc khác.
Người
Yuon vẫn tin rằng dù dưới 1000 năm ách đô hộ của Bắc Phương nhưng dân tộc Yuon
vẫn không bị đồng hóa, mặc dù sự thật, phần đông người Yuon thừa hưởng mắt một
mí của người Mông Cổ và hơn 90% từ vựng trong tiếng Yuon là từ gốc Hán. Họ cũng
tin rằng Yuon là một dân tộc đã gan góc và có thể đánh bại được
bất cứ tên đế quốc sừng sỏ nào, dù rằng Trung Quốc đã xây sân bay
trên cái mà Yuon gọi là chủ quyền biển đão thiêng liêng.
Mấy năm
trước đây, Chủ tịch nước của Việt Nam là ông Nguyễn Minh Triết đã khiến không
chỉ nhân dân thế giới mà thậm chí là người Yuon phải ôm bụng cường khi ông này
tuyên bố rằng Việt Nam và Cu Ba la hai nước canh giữ hòa bình cho thế
giới.
Trên phạm
vi thế giới là vậy, trong mối quan hệ với hai nước Lào và Kampuchea, Việt Nam
luôn tự xem mình là đàn anh.
Năm
1930, Yuon tự cho mình có cái quyền thành lập cái gọi là đảng Cộng sản Đông
Dương để lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động ba nước Đông Dương
chống kẻ thù chung là thực dân Pháp, thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Và kể từ thời điểm đó, người Yuon tin rằng họ là đỉnh mái nhà của ngôi nhà
Đông Dương.
Sách
giáo khoa của nhà nước Việt Nam dạy rằng, nhờ chiến thắng Điện Biên Phủ hồi tháng
5 năm 1954 mà Hoà bình được lập lại ở Việt Nam và trên toàn bán đảo Đông
Dương, đáp ứng nguyện vọng hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới,
mặc dầu Vương Quốc Kampuchea chính thức độc lập từ Pháp vào ngày 9 tháng 11 năm
1953.
Với sự ảo
tưởng đó, Yuon đã nỗ lực thống nhất ba nước Việt Nam, Lào và Kampuchea thành
Liên Bang Đông Dương, dưới sự lãnh đạo tài tình của anh cả Việt Nam. Tuy
nhiên, kế hoạch đó không thể thực hiện được vì Khmer Rouge không chấp nhận hợp
tác. Ngày 7 tháng Giêng năm 1979, Yuon với lý do nghĩa vụ quốc tế tiến
hành can thiệp vào công việc nội bộ của Kampuchea, lật đổ chính quyền Kampuchea
Dân chủ, dựng lên chính quyền Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Kampuchea do bộ ba Heng
Samrin, Chea Sim và Hun Sen lãnh đạo đến ngày nay. Kể từ đó đến nay, Yuon tự
cho mình quyền chỉ đạo, quản lý và điều hành hai nước Lào và Kampuchea.
VỠ MỘNG
Với niềm
tin rằng Việt Nam là một nước lớn, Kampuchea và Lào là những nước nhỏ, lệ thuộc,
hệ thống lãnh đạo phần lớn là người Yuon hoặc là tay sai của mình nên Yuon nhiều
lần ra lệnh cho hai thuộc địa này. Từ năm 1979 đến nay, Yuon nhiều lần
ra lệnh cho chính quyền Kampuchea bắt giao cho Yuon những người Khmer Krom yêu
nước dám đứng lên đấu tranh đòi quyền lợi cho dân tộc.
Năm
2014, sau 35 năm chính quyền Hun Sen cai trị liên tục, căn bệnh hoang tưởng của
Yuon ngày càng trầm trọng hơn. Hà Nội dám công khai can thiệp vào công việc nội
bộ của Kampuchea khi yêu cầu Chính quyền Kampuchea phải có biện pháp hữu hiệu
kịp thời để ngăn chặn xử lý người biểu
tình.
Tuy
nhiên, không việc gì Kampuchea phải xử lý người biểu tình khi mà luật pháp
Kampuchea cho phép biểu tình.
Yuon
hoang tưởng quá nặng đến mức yêu cầu một chính phủ xử lý công việc nội bộ của
nước họ?
Thế
nhưng, điều đáng mừng là căn bệnh hoang tưởng này đã có dấu hiệu giảm bớt.
Chúng ta cùng xem lại diễn biến của các cuộc biểu tình của người Khmer Krom và
sự thay đổi trong phản ứng của Hà Nội để thấy điều đáng mừng đó.
- Hôm 8 tháng 7, hằng ngàn người Khmer đã tập trung trước Đại sứ quán Việt Nam biểu tình ôn hòa để yêu cầu chính quyền Việt Nam phải thừa nhận lịch sử. Ngay trong ngày hôm đó, Hà Nội tuyên bố "Việc kiếm cớ tổ chức biểu tình trước Đại sứ quán Việt Nam tại Phnom Penh là hành động sai trái, với ý đồ làm mất trật tự tại Campuchia" và “Việt Nam đề nghị chính quyền Campuchia có các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hành động sai trái nói trên”. Việt Nam cho rằng mình có quyền nhận định hoạt động nào ở Kampuchea là hoạt đúng, hoạt động nào là hoạt động sai trái. Và Việt Nam ĐỀ NGHỊ ngăn chặn hành động mà Việt Nam cho là sai trái.
- Hôm 11 tháng 8, những người biểu tình Khmer đã đốt cờ của Việt Nam. Tuy nhiên, lần này mãi đến chiều ngày 12 tháng 8, tức là một ngày sau khi cờ Việt Nam bị đốt và người biểu tình cũng tuyên bố nhưng biểu tình thì Lê Hải Bình lại một lần nữa đăng đàn tại Hà Nội rằng Việt Nam kịch liệt phản đối việc những phần tử cực đoan Khmer Kampuchea Krom tổ chức biểu tình bất hợp pháp và đốt quốc kỳ của Việt Nam tại Phnom Penh ngày 12/8/2014 và yêu cầu Campuchia xét xử nghiêm minh theo pháp luật và có các biện pháp ngăn chặn hữu hiệu, không để tình trạng trên tái diễn”. Có vẻ như căn bệnh hoang tưởng có phần thuyên giảm khi mà Việt Nam không vội lên tiếng, tuy nhiên, do hoang tưởng quá nặng nên Việt Nam quên rằng Việt Nam không có quyền yêu cầu Kampuchea phải xử lý theo pháp luật gì cả vì đó là hoạt động tư pháp của Kampuchea.
- Và hôm nay, 05 tháng 10, là ngày thứ hai của cuộc biểu tình và cũng là ngày thứ hai mà quốc thể của Việt Nam bị người biểu tình Kampuchea chà, đạp, giày, xéo, đốt và thậm chí là dán vào mông. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn chưa có phản ứng. Có thể Yuon đã hiểu ra rằng, biểu tình trên đất Kampuchea là hoạt động nội bộ của Kampuchea và Việt Nam không có quyền gì can thiệp vào các hoạt động đó. Hoặc giả, Việt Nam cũng khôn ngoan nhận thức rằng, khi mà người biểu tình còn chưa tuyên bố giải tán (biểu tình lần này dự kiến sẽ diễn ra trong 5 ngày) thì Yuon không thể khờ dại mà lên án hay yêu cầu gì, vì một khi Yuon dám lên án hay yêu cầu xử lý người biểu tình thì chắc gì Tòa Đại sứ Yuon tại Phnom Penh không thành tro những mấy mươi chiếc cờ trong mấy ngày qua!
Cũng nói
thêm rằng, các cuộc biểu tình trước Đại sứ quán Yuon vừa qua đều không được
chính quyền cho phép, tuy nhiên chúng vẫn diễn ra mà không hề có bất kỳ trở
ngại nào, thậm chí cảnh sát giao thông và Quân cảnh (lực lượng đàn áp biểu
tình) còn điều tiết giao thông và tạo điều kiện cho người biểu tình biểu tình dễ
dàng hơn nữa.
Phnom
Penh cũng nhiều lần tuyên bố, biểu tình là hoạt động hợp pháp ở Kampuchea. Thậm
chí ông Heng Samrin, Chủ tịch Quốc hội Kampuchea, cũng khẳng định rằng việc
giải thích lịch sử không đúng đắn làm cho người dân tức giận và biểu tình cũng
là chuyện hợp tình hợp lý.
Qua những
diễn biến gần đây, chắc rằng người Yuon đã tỉnh ngộ rằng không một dân tộc
nào có quyền cai trị một dân tộc nào khác. Qua hơn 84 năm (1930-2014) mộng
bá chủ Đông Dương, giờ dân tộc Yuon đã tỉnh giấc.
Hổ giấy
đã cháy đuôi thì rớt đầu chỉ là chuyện sớm chiều mà thôi!
Bài viết vớ vẩn, lập luận mơ hồ thiếu dẫn chứng cụ thể. Tác giả bài viết này cần đi học thêm vài khóa "sáng tác, biên kịch" nữa thì may ra bịa chuyện kể cho máy đứa trẻ con nghe chúng không vặn lại :D
ReplyDelete" Luật là của kẻ mạnh" - Adolf Hitler
ReplyDelete" Khmer Krom mãi mãi là kẻ yếu" - Thạch Settha
ReplyDelete" Nam bộ vĩnh viển là của Việt Nam" - Mr.Ban Ki Moon - Tổng thư ký liên hiệp quốc
ReplyDeleteNhãm ruồi! Sợ quá rồi hả?
DeleteDân tộc tao làm cỏ cái bọn " nước da đen thùi, hàm răng trắng sát" lúc nào mà chẳng được...
Deleteđây chính la minh chứng cho sự thất bại của durex
ReplyDelete