TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Nguồn gốc Khmer Cộng sản

Khi chủ nghĩa Cộng sản đang phát triển và trở thành xu hướng ở Châu Âu, chiến tranh thế giới bùng nổ và kết thúc vào năm 1945. Tổ chức Liên Hiệp Quốc được thành lập để giải quyết các vấn đề của thế giới, các quốc gia thường trực, chủ chốt gồm: Liên Bang Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ, Liên Bang Xã Hội Chủ Nghĩa Soviet, Trung Quốc, Anh, và Pháp. Thế giới rơi vào cuộc chiến tranh lạnh. Thế giới phân chia thành hai cực: Cộng sản và Tự do (chúng tôi không dùng Công sản và Tư bản, bởi “Tư bản” - មូលធននិយម/Capitalism - là phạm trù chỉ do các đối tượng cộng sản sử dụng, cơ bản trong tiếng Khmer không có định nghĩa này). Có 97 quốc gia theo chuyên chế cộng sản và một số quốc gia khác giữ chế độ Dân chủ. Chuyên chế Cộng sản có nguồn gốc từ nước Nga (Lénin – Stalin), Đức, (Hitler – Karl Marx), Italy, các nước Đông Âu, Pháp ; riêng các quốc gia Dân chủ, Tự do gồm: Huê Kỳ, Anh, và một số quốc gia khác. Chủ nghĩa Cộng sản phát triển và lan rộng ở các nước Châu Âu và Châu Á, trong đó có Trung Quốc (Mao Trạch Đông), Việt Nam (Hồ Chí Minh), và Kampuchea, … áp dụng chủ nghĩa Cộng sản. Kampuchea thực thi chính sách Cộng sản được Việt Nam tuyên truyền từ khi Khmer còn nằm dưới sự bảo hộ của Thực dân Pháp. Thời đó, Hồ Chí Minh làm cuộc cánh mạnh lật đổ Hoàng đế Bảo Đại và giải phóng đất nước khỏi áp thống trị của Thực dân Pháp. Do nhận thức được sống dưới sự trai trị của thực dân Pháp, không có quyền tự do, gian khổ vô cùng, Hoàng đế Bảo Đại tuyên bố rằng: "Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị". Tháng 8 năm 1945, Bảo Đại thoái vị, Hồ Chí Minh lãnh đạo đất nước. Hồ Chí Minh thay đổi từ chế độ Quân chủ sang chế độ Cộng sản, đổi tên nước là Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, tiếp tục cuộc đấu tranh đánh đuổi Thực dân Pháp.

Một số sinh viên Khmer đi du học ở nước ngoài, đặc biệt là sinh viên du học tại Pháp như Salot Sar, Yeng Sary mang chủ nghĩa cộng sản vào truyền bá trong đất nước Khmer. Thực chất, tư tưởng cộng sản này không phải của các cá nhân này và cũng không xuất phát từ độc lập, tư do dân tộc mà là một nhánh của đảng Cộng sản Đông Dương, được sắp xếp bởi Hồ Chí Minh. Lãnh đạo của phong trào cộng sản tại Khmer (Không nói Kampuchea vì tránh sự hiểu lầm là Vương quốc Kampuchea hiện tại. Mặc dù đất Kampuchea Krom được Pháp cắt cho Bảo Đại quản lý hồi tháng 6 năm 1949, người Khmer ở Kampuchea Krom vẫn giữ cơ chế tự trị và có mối liên hệ mật thiết về văn hóa, hành chính với người Khmer ở Kampuchea Kandal. Các sự kiện diễn ra với cộng đồng người Khmer Kandal cũng ảnh hưởng đến cộng đồng Khmer Krom và ngược lại) là Thạch Ngọc Minh hay còn gọi là Acharj Miên, là một tên Yuon giả danh là em của Ngài Sơn Ngọc Thành (KKN đã từng đề cập trong Sơn Ngọc Thành, Sơn Thái Nguyên và phong trào Khmer Serey). Tu Samouth và Salot Sar gia nhập đảng cộng sản Đông Dương. Giai đoạn này, Yuon mang tư tưởng cộng sản vào đào tạo cho thế hệ trẻ Khmer, những người chưa biết gì về lịch sử, chưa có kiến thức về chính trị để lực lượng này phục vụ cho âm mưu chiếm lấy Kampuchea và quản lý toàn Đông Dương của Yuon sau này.

Trong giai đoạn Đông Dương nằm dưới sự quản lý của Pháp, do có sự giúp đỡ của Pháp và cùng thời điểm Hồ Chí Minh gia nhập Quốc tế Cộng sản, Yuon chuẩn bị tiến hành một cuộc cách mạng đánh đuổi Thực dân Pháp ra khỏi Đông Dương. Yuon sử dụng chủ nghĩa Cộng sản làm phương tiện, tuyên truyền nhân dân trong khu vực đứng lên đấu tranh đánh đuổi Pháp khỏi Đông Dương để mọi dân tộc đều được độc lập. Cũng xin nhắc thêm, tư tưởng cộng sản mà Yuon đào tạo cho Khmer là tư tưởng cộng sản sai lệch chỉ nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của Yuon. Yuon làm như vậy vì muốn làm cho dân tộc Khmer suy yếu, mà cụ thể là những sự kiện diễn ra dưới chế độ Pol Pot, nhằm mục đích thâu tóm đất nước Kampuchea của người Khmer. Từ năm 1946, Yuon Cộng sản bí mật tuyên truyền tư tưởng cộng sản cho người Khmer trên lãnh thổ Khmer, lét lút đào tạo, huấn luyện Khmer trên lãnh thổ Khmer để cho Khmer tham gia vào đảng Cộng sản Yuon. Sau đó, Yuon Cộng bắt từ 3,500 đến 4,000 trẻ em Khmer đi giáo dục, và truyền tư tưởng cộng sản ở Hà Nội. Những đứa trẻ này ở độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi, là tuổi còn rất trẻ, không có kiến thức về lịch sử cũng như không hiểu biết về chính trị, những đứa trẻ này dễ dàng tiếp nhận tư tưởng của Yuon nhồi nhét, và chấp nhận phục vụ lợi ích cho Hà Nội, cai trị chính dân tộc của mình cho đến tận ngày hôm nay.

Đảng Cộng sản Đông Dương do Hồ Chí Minh thành lập tại Hồng Kông vào ngày 3 tháng 2 năm 1930 (Tuy nhiên, nhằm tuyên truyền chủ nhận âm mưu thống lĩnh Đông Dương, Yuon dạy theo chương trình đào đạo đại chúng rằng Hồ Chí Minh thành lập đảng mang tên đảng Cộng sản Việt Nam chứ không phải là đảng Cộng sản Đông Dương). Đảng cộng sản này được sự hậu thuẩn của Trung Quốc và Quốc tế Cộng sản tại Nga. Trung Quốc chịu trách nhiệm đào tạo cán bộ, hỗ trợ kinh tế, vật tư vũ khí, và cung cấp căn cứ luyện tập quân sự cho Hồ Chí Minh ở Nam Trung Hoa, Thái Lan, và Lào. Riêng Nga phụ trách đào tạo cán bộ chủ chốt cho Yuon.

Từ sau khi trở thành thành viên của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đưa hệ tư tưởng Cộng sản Marxist – Leninist về phổ biến ở Đông Dương. Năm 1941, Hồ Chí Minh thành lập phong trào Việt Nam độc lập đồng minh (越南獨立同盟) hay gọi tắt là Việt Minh (越盟). Phong trào Việt Minh bắt đầu hoạt động lén lút tại Kampuchea. Ban đầu là Yuon Cộng sản trong các đồn điền cao su. Tuy nhiên chúng là những thế hệ Cộng sản Yuon đầu tiên. Chúng đến hoạt động chính trị ở Kampuchea theo các tỉnh Kampong Cham, Kampot, và một số tỉnh khác. Chúng bắt đầu tuyên truyền và thực hiện tâm lý vận những công nhân Khmer trong các đồn điền cao su đó để các công nhân này tham gia đảng Cộng sản Đông Dương, phục vụ lợi ích cho Yuon. Dưới luận điệu tuyên truyền của các phần phần tử Yuon Cộng sản (Thời bấy giờ người Khmer gọi là Việt Minh răng đen – do thời đó Yuon Việt Minh là Yuon Bắc Kỳ có tục nhuộm răng đen), một số người Khmer bắt đầu tin tưởng, bắt đầu phục vụ lợi ích cho đảng Cộng sản Yuon này. Trong giai đoạn từ năm 1946 – 1954, có từ 3,500 đến 4,000 trẻ em Khmer bị bắt mang đi Hà Nội để nhồi nhét tư tưởng cộng sản mà thời đó Khmer gọi là Promat Promong (Ông kẹ bắt cóc), mãi đến về sau, Yuon vẫn tiếp tục bắt cóc trẻ em Khmer đi đào tại tư tưởng cộng sản ở Bắc Kỳ.

Hồ Chí Minh tiếp tục đấu tranh với Thực dân Pháp đến chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, bắt lính Pháp làm con tin và buộc Pháp ký Hiệp ước Genève, trao trả độc lập cho Đông Dương ngày 20 tháng 7 năm 1954. Yuon tiếp tục hoạt động chính trị nhằm mục đích cai trị Đông Dương.

Riêng các sinh viên Khmer được nhận học bổng du học ở Pháp như Salot Sar, Yeng Sary, Chuon Mum, Hu Nem, Hu Yon cũng quan tâm đế quyển sách bìa đỏ của chủ nghĩa Cộng sản Marx – Lénin, do chủ nghĩa Cộng sản thời bấy giờ đang thịnh hành ở Âu Châu. Thời bấy giờ, các sinh viên Khmer này tiếp nhận chủ nghĩa Cộng sản và đấu tranh chống lại chế độ Phong kiến Sihanouk. Cuối cùng Vua Norodom Sihanouk cắt học bổng cho số sinh viên này, trong đó có Salot Sar vì chống nhà vua. Năm 1951, Salot Sar quay trở về Kamapuchea khi chưa hoàn thành chương trình du học ngành Điện tử. Ông dạy học và mở trường tư nhân tên Kampuchea Butr. Salot Sar tiến hành phong trào chống Norodom Sihanouk. Phong trào này bị bại lộ, Vua Norodom Sihanouk ra lệnh bắt Salot Sar và đồng đảng nhưng ông này và đồng sự kịp chạy vào rừng, gia nhập phong trao đấu tranh của đảng Cách mạng Nhân dân Kampuchea, một nhánh của đảng Cộng sản Đông Dương. Đảng Cách mạng Nhân dân Kampuchea này do một người Yuon tên Sơn Ngọc Minh lãnh đạo. Sơn Ngọc Minh này giả danh là em trai của Sơn Ngọc Thành do thời bấy giờ Sơn Ngọc Thành là một nhà lãnh đạo có uy tín và được người dân Khmer thừa nhận là một nhà ái quốc. Đảng Cách mạng Nhân dân Kampuchea này chính là tiền thân của Đảng Nhân dân Kampuchea (CPP), lãnh đạo bởi bộ ba Chea Sim, Heng Samrin, và Hun Sen cho đến tận ngày hôm nay.


Sau khi Hiêp ước Genève được ký, ba nước Khmer, Lào, Yuon ở Đông Dương được độc lập (năm 1954). Việt Minh ở Kampuchea bị buộc ra khỏi Kampuchea. Khi rút ra khỏi Kmapuchea, Yuon Việt Minh cũng nhân cơ hội bắt cóc một số trẻ em Khmer mang sang Bắc Kỳ để nhồi nhét tư tưởng Cộng sản lệch lạc, và một số người Khmer cũng đi cùng Yuon. Chính những người Khmer này được Yuon cho trở về Kampuchea để thực hiện chính sách tiêu diệt dân tộc Khmer dưới chế độ Kampuchea dân chủ. Chính những người Khmer được Yuon đào tạo là nguồn gốc của chế độ diệt chủng làm cho hơn 1.7 triệu người Khmer phải bỏ mạng trong giai đoạn 1975 – 1979. Riêng những người Khmer đó cũng bị Yuon lên kế hoạch thủ tiêu dần dần để xóa chứng cứ sau khi đã hết giá trị sử dụng để không làm ảnh hưởng đến âm mưu thôn tín Kampuchea của Hà Nội. (còn tiếp)

0 Response to "TÀI LIỆU LỊCH SỬ - NGUỒN GỐC NGÀY BẢY THÁNG GIÊNG - Nguồn gốc Khmer Cộng sản"

Post a Comment

Most Popular

Most read this month