Mặc dầu người Yuon nhập
cư trái phép vào vùng đất Kampuchea Krom tiến hành định cư và có những bước quản
lý vùng đất này, Vua và Nhân dân ở Kampuchea Krom chưa từng bỏ quyền quản lý và
đòi lại vùng đất này và luôn luôn công nhận Kampuchea Krom là một phần lãnh thổ
của người Khmer. (Cho đến ngày nay, người Khmer ở Kampuchea cũng gọi vùng đất hạ
nguồn sông Mekong là Kampuchea Krom và thành phố cảng lớn nhất vùng đất này là
Prey Nokor). Việc quản lý của Thực dân Yuon trên vùng đất này là hoàn toàn sai
luật.
Dưới triều của Vua Angk
To, năm 1645, triều của Vua Angk Chant, năm 1653, đã có những cuộc chiến tranh
dành lại vùng đất này. Đặc biệt, dưới triều đại của Vua Norodom Sihanouk, Đức
Minh Vương cũng đòi lại vùng đất Kampuchea Krom này không ngừng nghỉ, đặc biệt,
trong tất cả các hội nghị quốc tế và khu vực có liên quan đến Kampuchea, Ngài đều
đề cập đến quyền đòi lại vùng đất Kampuchea Krom của người Khmer và yêu cầu thế
giới tôn trọng quyền đó.
Song song với đó, người
Khmer Kampuchea Krom cùng vùng vậy đấu tránh để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và giống
nòi. Bất kể bọn Thực dân Yuon có giết chóc, hành hạ, đàn áp man rợ đến mức độ
nào thì người Khmer Kampuchea Krom vẫn đấu tranh không ngừng nghỉ để bảo tồn giống
nòi đến tận ngày nay.
Thực hiện kế hoạch diệt
chũng người Khmer, chính quyền Thực dân Yuon đã ra sức giết hại giống nòi, phá
hoại văn hóa, truyền thống, xóa bỏ chữ viết, tiếng nói của người Khmer hết sự
tàn bạo. Không những thế, bọn thực dân Yuon tiến hành chia cắt đất nước
Kampuchea thành 2 phần lãnh thổ bằng kênh Vĩnh Tế. Con kênh này kéo dài từ tỉnh
Peam (Yuon gọi là Hà Tiên) đến tỉnh Mort Jrouk (Yuon gọi là Châu Đốc) được đào
vào năm 1815. Con kênh này hiện nay vẫn còn.
Theo các sữ liệu được
ghi chép lại, khi những người Khmer đang đào kênh này thì Yuon tiến hành phá đập,
cho nước tràn vào kênh, làm cho hàng vạn người Khmer đang đào kênh bị ngập nước
chết. Cũng trong giai đoạn đào kênh này, bọn Yuon có vũ khí thường bắt người
Khmer chôn sống, hướng 3 cái đầu lên và đặt nồi lên để nấu nước uống trà. Khi đốt
lữa, nóng không chịu nỗi, họ ngọ nguậy thì Yuon la lên: “Này, đừng ngọ nguậy
kẻo đổ trà ông” (Kampuk tae ong). Câu nói này đã in sâu trong tiềm thức của
người Khmer và Ngài Đại đức Chuon Nat cũng đưa câu này vào trong tự điển của
Ngài. Ngày nay, giữa cánh đồng lúa của huyện Borey Joullasa, tỉnh Takeo, bên
kênh Vĩnh Tế, người ta thấy 3 tảng đá lớn mọc lên là hiện thân sự căm thù của
linh hồn cha ông Khmer.
Do nhờ hiểu rõ mục âm
mưu chiếm đoạt vùng đất Kampuchea Krom của Yuon, Đức Harireaks Rama Preah Angk
Duong (Angk Duong – Visnu Thần Vệ) đã nhiều lần gửi thư cho Hoàng đế Napoleon III, khẳng định
vùng đất Kampuchea Krom là đất đai của người Khmer và mong Napoleon III, là
hoàng đế nước Pháp không công nhận vùng đất này là món quà của vua Annam do VÙNG
ĐẤT NÀY HOÀN TOÀN LÀ CỦA KAMPUCHEA.
Trong số các văn bản
trên, có thư hạ ngày 25 tháng 11 năm 1856 gửi Hoàng đế Napoleon III, do Đức
Angk Duong hạ như sau: ‘’Đất đai này (Kampuchea Krom) được Annam chiếm
giữ bằng vũ lực. Khu vực Donnai đã bị Annam chiếm gần 200 năm nay, tuy nhiên,
những vùng mà Annam mới chiếm đóng bao gồm: Thành phố Prey Nokor, Tỉnh
Longhor, Tỉnh Phsar Daek, Tỉnh Me Sor, Tỉnh Preah Trapeang, Tỉnh Ummoul, Tỉnh
Basak, Tỉnh Mort Jrouk, Tỉnh Kramuon Sor, Tỉnh Teurk Khmau, Tỉnh Peam, Đảo
Trol, và Đảo Tralach, ... Vua Annam phải trả lại toàn bộ vùng đất này cho
Vua Khmer. Tôi xin ngài hãy thương xót đến tôi và nhân dân của tôi để cho chúng
tôi thấy sự kết thúc của sự mất đát đai, Tổ quốc, còn tốt hơn việc chết trong
vương quốc bé nhỏ này”.
Năm 1864, khi đức Vua
Norodom gặp tướng Animal de Lagrandiere ở thành phố Prey Nokor, do ông Đại tá
Doudart de Lagree hộ giá, Ngài đã hết sức quyết liệt đòi Pháp phải trả đất
Kampuchea Krom cho người Khmer. Sự đòi hỏi của Ngài đã được Pháp chấp thuận,
Ngài ưng thuận trở về Kampuchea vào tháng 10 năm 1864. Tuy nhiên, Pháp đã không
giữ lời hứa.
Bảy đời Vua của người Khmer thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI
|
Năm 1945, Đức vua
Norodom Sihanouk, là cháu của đức Angk Duong, đã gửi một bức thư cho Hoàng đế
Nhật Bản, ký ngày 25 tháng 6 năm 1945 nói về quyền của Kampuchea trên vùng đất
Kampuchea Krom, và nhắc lại rằng Đức vua Angk Duong đã có gửi thư cho Hoàng đế
Napoleon III của Pháp. Đặc biệt hơn nữa là Ngài cũng có gửi một bức thư cho ông
Thạch Setha, là Thượng nghị sĩ Kampuchea hồi ngày 11 tháng 12 năm 2003 rằng: “Các
đời vua của Kampuchea và bản thân Norodom Sihanouk chưa bao giờ giao một gan
tay mãnh đất nào của Tổ quốc Kampuchea cho Việt Nam, Thái hay Lào. Trong bất kỳ
thời kỳ nào, nước Việt Nam, nước Thái, nước Lào cũng không hề có ơn có nghĩa gì
đối với Kampuchea cả, và các vua Khmer cùng Sihanouk chưa bao giờ phản bội Dân
tộc, Nhân dân, và Tổ quốc cả.”
Ngày 17 tháng 3 năm
2005, Đức Norodom Sihanouk đã có thánh vụ khẳng định việc cắt đất Kampuchea
Krom cho Thực dân Yuon của Pháp là hành vi sai trái và bất công, và ít nhất,
Pháp cũng phải trao trả 50% diện tích đất đai Kampuchea Krom về cho Vương quốc
Kampchea.
Tuy nhiên, điều đáng tiếc
là, khi nhân dân Khmer đứng lên đấu tranh đòi lại vùng đất Kampuchea Krom thì
Pháp tuyên bố công nhận nền độc lập của Việt Nam, và đưa Bảo Đại lên ngôi Hoàng
đế vào ngày 8 tháng 3 năm 1949 để tạo thế đối trọng với Hồ Chí Minh ở Tonking.
Một tháng sau đó, tháng 4 năm 1949, để vỗ về Bảo Đại, giúp Pháp duy trì ảnh hưởng
và tạo thế đối chọi với Cộng sản Hồ Chí Minh, Pháp đã tuyên bố giao vùng đất
Kampuchea Krom cho Bảo Đại cai trị. Tuy nhiên, tuyên bố này vẫn chưa chính thức
và chưa có giá trị pháp lý.
Thông tin này khiến cho
lãnh đạo Kapuchea hết sức ngạc nhiên, ngày 24 tháng 4 năm 1949, Vua Khmer đã
phái một phái đoàn do Ngài Jhean Vorm, là Thủ tướng, thuộc đảng Dân Chủ dẫn đầu
đã đến Paris để phản đối. Thương viện Cộng hòa Pháp cho ngưng việc ra quyết định
giao vùng đất Kampuchea Krom cho Việt Nam của Chính phủ và Hạ Viện Pháp. Tuy
nhiên, do tình hình phức tạp và không thể bỏ mặt chính quyền Bảo Đại cũng như bằng
mọi giá chống lại chính quyền Cộng sản của Hồ Chí Minh, Thượng Viên Pháp đã
thông qua quyết định giao vùng đất Kampuchea Krom, mà Pháp gọi là Cochinchine cho
chính quyền Yuon Bảo Đại ngày 4 tháng 6 năm 1949.
Nội dung Văn Bản Luật
như sau:
(Lược dịch)
LUẬT SỐ 49-733 KÝ
NGÀY 4 THÁNG 6 NĂM 1949 VỀ VIỆC THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA
COCHINCHINE TRONG KHỐI LIÊN HIỆP PHÁP
Sau khi có ý kiến của Quốc Hội Liên Hiệp Pháp,
Quốc hội và Hội đồng Cộng hòa cân nhắc,
Quốc hội thông qua,
Tổng thống Cộng hòa ban bố luật với các điều khoản như sau :
Điều 1. Trong khuôn khổ được quy định tại điều 60 của Hiến Pháp nước Cộng hòa Pháp, và sau khi
có ý kiến của cuộc họp ngầy 23 tháng 4 năm 1949 của Hội đồng lãnh thổ Cochinchine, trạng thái Cochinchine được thay đổi theo điều kiện của điều khoản dưới đây.
Điều 2. Vùng lãnh thổ Cochinchine được sát nhập
vào lãnh thổ của quốc gia Liên hiệp Việt Nam theo các điều khoản của tuyên bố
chung ngày 5 tháng 6 năm 1948 và tuyên bố của Chính phủ Pháp ngày 19 tháng 8 năm 1948. Vùng đất Cochichine
không còn là lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp nữa.
Điều 3. Trong trường hợp thay đổi trạng thái của Việt Nam, trạng thái của Cochinchine sẽ được quyết
định trong cuộc thảo luận mới theo điều hoảng 75 của Hiến pháp (Khoản
VII : Hiến pháp Liên hiệp Pháp)
Đạo luật này được thi hành theo cấp nhà nước.
Làm tại Tuolon, ngày 4
tháng 6 năm 1949.
VINCENT
AURIOL. Tổng
thống Cộng Hòa
Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng , HENRI
QUEUILLE.
Bộ
trưởng Bộ lãnh thổ hải ngoại thuộc Pháp, PAUL
COSTE-FLORET.
" Luật là của kẻ mạnh " - Adolf Hitler
ReplyDelete