LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT KAMPUCHEA KROM - Phần Sáu Phong Trào đấu tranh chống Yuon xâm lược GIAI ĐOẠN PHÁP TRÊN LÃNH THỔ KAMPUCHEA KROM (1867 – 1949)

Khoảng năm 1854, Vua Angk Duong muốn thiết lập quan hệ với phương Tây, Ngài hy vọng các cường quốc Tây phương có thể giúp đất nước của Ngài thoát khỏi thế bị kìm kẹt giữa Yuon Syam. Angk Duong đã đấu tranh và thuyết phục Pháp khi Pháp bắt đầu chiếm được các tỉnh miền Đông của Kampuchea Krom rằng Kampuchea Krom là đất của người Khmer chứ không phải của người Yuon và xin Pháp đừng nhận vùng đất này như món quà của vua Yuon dâng tặng. Tuy nhiên, Pháp đã không chú ý đến những cố gắng của ngài Angk Duong.
Vua Norodom, người đòi Pháp trả lại
ba tỉnh miền Tây Kampuchea Krom
Năm 1864, Vua Norodom đến gặp tướng hải quân De la Grandere ở thành phố Prey Nokor, khẳng định lại lời hứa của Pháp và đòi lại ba tỉnh là Long Haor (gồm Long Haor Vĩn Long, Phsar Daek Sa Đéc, và Preah Trapeang Trà Vinh), Peam (gồm Peam Hà Tiên, Kramoun Sor Kiên Giang, và Polleav Bạc Liêu), và tỉnh Mort Jrouk (gồm Mort Jrouk An Giang, Barach Đồng Tháp, Prek Rirsey Cần Thơ và Srok Khleang Sóc Trăng) phải trả về cho người Khmer. Tướng De la Grandere đồng ý, Ngài Norodom đồng ý hồi cung. Tuy nhiên, đến năm 1867, ông De la Grandere xóa bỏ hiệp ước mà ông ký với vua Norodom với lý do là Yuon đang sử dụng 3 tỉnh này để chống Pháp, hơn nữa Pháp cũng có ý đồ chiếm lấy toàn bộ vùng đất Kampuchea Krom làm bàn đạp lần lược chiếm hết bán đảo Indochina.
Trong gian đoạn đất nước và nhân dân Kampuchea Krom dưới sự cai trị của Pháp (1867 1949). Chính quyền thuộc địa của Pháp sử dụng người Yuon làm quan thầy quản lý còn người Khmer chỉ là dân bình thường.
Nguyên nhân là do khi Pháp đến Kampuchea Krom, chúng mang theo đạo Kito và mở lớp dạy tiếng Pháp ở nhà thờ. Người Khmer với hằng ngàn năm văn hiến, là dân tộc có chữ viết riêng mình và có tôn giáo đặc trưng là Phật giáo hòa với các tín ngưỡng dân gian, không chấp nhận theo tôn giáo của Pháp và cũng không chấp nhận học chữ Pháp. Xã hội người Khmer vận hành bình thường, độc lập, cách ly với xã hội do Pháp quản lý. Ngược lại, người Yuon là dân tộc không có chữ Viết, lại là dân vô đạo nên dễ dàng chấp nhận văn hóa, tôn giáo và chữ viết của Pháp.  Người Yuon biết chữ Pháp, tiếng Pháp, lại theo tôn giáo mà Pháp mang đến nên dễ dàng được Pháp trọng dụng, cho giữ các chức vụ trong chính quyền thực dân. Thế nên, cũng không có gì là ngạc nhiên khi các bản đồ được vẽ thời Pháp cai trị Kampuchea Krom, các địa danh thường được gọi theo cách gọi của người Yuon vì các công việc đo đạc, viết lách đều do người Yuon phụ trách.
Pháp thực hiện chính sách cai trị hai tầng lên người Khmer Kampuchea Krom. Pháp không trực tiếp cai trị người Khmer mà để người Yuon quản lý người Khmer, thế nên Yuon có thể cai trị, đàn áp người Khmer hết sức dã man. Trong suốt giai đoạn này, không có người Khmer nào được đào tạo để trở thành nhà tri thức, kỹ sư, bác sĩ hay một chuyên gia nào cả. Ngược lại, Yuon được ưu ái cho đi học và mặc nhiên trở thành người quản lý còn người Khmer thì sống kiếp dân thường.
Tuy nhiên, các giá trị văn hóa, tôn giáo, chữ viết,… là bản sắc của người Khmer được người Khmer gìn giữ và phát huy, vẫn có các cuộc thi bằng cấp tiếng Khmer, tiếng Pali ở các tỉnh. Chính vì thế mà các giá trị này vẫn được bảo tồn đến tận ngày hôm nay.
Trong giai đoạn này cũng xuất hiện nhiều phong trào chống Yuon Pháp của người Khmer nổ ra, đơn cử như:
Phong trào của ông Po Kambaor
Po Kambaor là một vị sư quê ở tỉnh Rong Domrey (Yuon gọi là Tây Ninh). Năm 1866, ông thành lập một đội quân chống Pháp ở tỉnh Rong Domrey. Tháng 12 năm 1866, ông dẫn quân lên tận kinh đô Ouddong và Phnom Oenh. Tuy nhiên, đến tháng Giêng năm 1867, quân ông bị quân Pháp đánh bại tại Ouddong, quân nổi dậy phải rút về tỉnh Kampong Svay, rồi rút về tỉnh Rong Domrey, và khu vực Ba Phnom. Sau đó ông bi ám sát khi trên đường chạy trốn.
Tiến sĩ Sơn Ngọc Thành,
người Khmer anh hùng
Ngày 9 tháng 3 năm 1945, quân đội Nhật thắng Pháp ở Indochina, Kampuchea Krom nằm dưới sự quản lý của Nhật Bản, do ông Minoda làm đại diện. Nhật cho Ngài Tiến sĩ Sơn Ngọc Thành hồi hương và cho giữ chức Bộ trưởng bộ Ngoại giao. Ngày 1 tháng 3 năm 1945, ông Sơn Ngọc Thành đã trao đổi với Đại tướng Hayashi ở Prey Nokor để giành quyền quản lý vùng đất Kampuchea Krom về cho Kampuchea. Cũng trong cùng thời gian đó, người Yuon và người Khmer tiến hành chống nhau ở nhiều nơi hết sức ác liệt. Sau đó, Ngài Tiến sĩ Sơn Ngọc Thành được Nhật Bản đưa lên làm Thủ tướng.


Tháng 8 năm 1945, Mỹ cho thả hai quả bom nguyên tử lên hai thành phố Hiroshima và Nagasaki. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh vô điều kiện. Tiến sĩ Sơn Ngọc Thành bị Pháp bắt giam vào tháng 10 năm 1945, và bị gian giữ ở Poitier, nước Pháp cho đến tháng 10 năm 1951. 

0 Response to "LƯỢC SỬ VÙNG ĐẤT KAMPUCHEA KROM - Phần Sáu Phong Trào đấu tranh chống Yuon xâm lược GIAI ĐOẠN PHÁP TRÊN LÃNH THỔ KAMPUCHEA KROM (1867 – 1949) "

Post a Comment

Most Popular

Most read this month